Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

(1)

trong đó:

m0 là khối lượng của mẫu trước khi sấy, tính bằng gam (g);

m1 là khối lượng mẫu thử, tính bằng gam (g);

mc là độ ẩm (được xác định qua mẫu riêng biệt), tính bằng phần trăm (%).

6.5.2  Sàng

6.5.2.1  Nguyên tắc

Có thể dùng hai phương pháp sàng với sàng nêu trong 6.2.2 với các dải hạt sau:

- 0,063 mm;

- 0,125 mm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 0,5 mm;

- 1,0 mm;

- 2,0 mm;

- 4,0 mm;

- 8,0 mm;

- 16,0 mm.

6.5.2.2  Sàng khô trực tiếp

Đây là phương pháp kiểm tra nhanh và chỉ được sử dụng cho dạng vật liệu có một số cỡ hạt nhỏ hơn 10 μm. Mẫu thử chuẩn bị và cân theo 6.5.1 được sàng bằng cách sử dụng các cỡ sàng đã chọn, khay chứa và thiết bị lắc phù hợp. Tổng thời gian sàng không quá 15 min. Cân khối lượng vật liệu, mn, trên mỗi sàng, trong đó n là kích thước mắt sàng.

6.5.2.3  Sàng ướt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mẫu, chuẩn bị theo 6.5.1, được rửa ướt bằng sàng mịn 0,063 mm hoặc 0,125 mm. Sử dụng vòi hoa sen để sàng mẫu bằng tay. Dừng quá trình sàng sau khi dòng nước qua sàng không mang theo hạt mịn và trở nên trong.

Lấy vật liệu trên sàng, sấy khô ở (110 ± 5) °C đến khối lượng không đổi, làm nguội ở nhiệt độ phòng và cân khối lượng, m2, với sai số 0,1 g.

Kiểm tra vật liệu đã sấy khô không bị kết hạt, sau đó sàng khô như mô tả trong 6.5.2.2.

CHÚ THÍCH: Nếu vật liệu có chứa xi măng, khuyến cáo sàng ướt bằng dung dịch acid citric.

6.6  Biểu thị kết quả

- Đối với sàng khô trực tiếp, tính theo phần trăm (%) còn lại trên sàng có kích thước mắt sàng n, rn, theo công thức:

(2)

trong đó:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

m1 là khối lượng của mẫu, tính bằng gam (g).

- Đối với sàng ướt, tí1nh phần trăm (%) của mẫu qua sàng rửa ướt, rw, theo công thức:

(3)

trong đó:

m1, là khối lượng của mẫu sấy tại (110 ± 5) °C, tính bằng gam (g);

m2 là khối lượng của mẫu còn lại trên sàng mịn nhất, sau khi rửa và sấy, tính bằng gam (g).

Tính phần trăm (%) của mẫu còn lại trên tất cả các cỡ sàng khi sàng ướt, rn, theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

mn là khối lượng còn lại trên sàng có kích thước mắt sàng n, tính bằng gam (g).

7  Xác định độ ẩm

7.1  Chuẩn bị mẫu thử

Mẫu gộp được chuẩn bị bằng cách lấy ít nhất bốn mẫu đơn từ một vài đơn vị bao gói tại một số điểm khác nhau, sau đó trộn đều và rút gọn mẫu bằng phương pháp chia tư theo TCVN 10685-2 (ISO 13765-2). Vật liệu ở dạng dẻo được chia thành các miếng có kích thước nhỏ hơn 25 mm trước khi trộn. Để tránh lượng ẩm bay hơi, quá trình chia và trộn phải thực hiện nhanh chóng bằng tay trong phòng ở nhiệt độ thường.

7.2  Khối lượng mẫu thử

Khối lượng mẫu thử cho mỗi phép thử không được nhỏ hơn 200 g và lấy từ vật liệu đã trộn.

7.3  Cách tiến hành

Cân khối lượng mẫu, m0, với độ chính xác 0,1 g. Đặt mẫu vào trong lò sấy tại nhiệt độ (110 ± 5) °C, sy đến khối lượng không đổi, cân lại khối lượng mẫu, m1 với độ chính xác ± 0,1 g.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ ẩm của mẫu là khối lượng mất khi sấy, w, tính bằng phần trăm (%) so với khối lượng ban đầu, theo công thức sau:

(5)

trong đó:

m0 là khối lượng của mẫu trước khi sấy, tính bằng gam (g);

m1 là khối lượng của mẫu sau khi sấy, tính bằng gam (g).

8  Xác định tính công tác

8.1  Nguyên tắc

Phép thử này được áp dụng cho hỗn hợp đầm ướt và các loại vật liệu khác như hỗn hợp bịt kín lỗ tháo lò cao. Tính công tác phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độ của hỗn hợp bịt kín lỗ tháo lò cao. Tính công tác chỉ ra đặc tính đầm của các loại vật liệu này và vị trí phù hợp để sử dụng chúng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.2  Thiết bị, dụng cụ

8.2.1  Máy đầm cát

Bao gồm một khuôn thép hình trụ, đường kính trong 50 mm, chiều cao 140 mm, được đặt ở vị trí thẳng đứng trên cùng trục có gắn với một píttông ăn khớp với bên trong của khuôn. Một tải trọng hình trụ có khối lượng (6,670 ± 50) g trượt trên cùng trục và được lắp ráp để rơi một khoảng 50 mm trước khi gắn chặt vòng đệm vào trục. Thiết bị nêu trong Hình 1, tải trọng có thể được đẩy lên bằng cam quay tay.

CHÚ DẪN: Mỗi vòng quay của tay cầm sẽ làm cho tải trọng nâng lên hạ xuống trên vòng đệm gắn với pittông.

Hình 1 - Thiết bị kiểm tra tính công tác

CHÚ DẪN: Thước sắt có vạch chia độ 0,5 mm

HÌNH 2 - Thiết bị cải tiến kiểm tra tính công tác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 1: Một phương pháp thuận tiện để đỡ tải trọng là gắn hai móc lên đỉnh của tải trọng và móc vào các chốt ở phần trên của khung (xem Hình 1 và Hình 2).

Vòng đệm gắn vào trục ở phía trên tải trọng sẽ được bỏ đi để tải trọng có thể được đẩy lên tới độ cao cần thiết.

Máy đầm cát được định vị vững chắc bằng cách bắt bu lông với một tấm đế sít đặc, chắc chắn (ví dụ như khối bê tông). Các kết quả sẽ khác nhau nếu sử dụng cách gắn khác nhau.

Một pít tông phụ trợ, bao gồm một tấm kim loại gắn vào tay cầm để lấy mẫu thử đã được đầm ra khỏi khuôn.

CHÚ THÍCH 2: Máy đầm cát có thể đo được tính công tác đến 32 %. Với vật liệu có tính công tác cao hơn, có thể đặt một miếng đệm bằng thép xấp x 25 mm dưới mẫu thử đ tăng tính công tác đến 60 %.

8.2.2  Thước kẹp hoặc thước sắt, được gắn vào phần trên của thiết bị đầm cát để có thể đọc được vị trí gia công cuối cùng của trục thẳng đứng. Thước có thể đo được chiều cao của viên mẫu thử với sai số 0,5 mm.

8.3  Chuẩn bị mẫu thử

Chuẩn bị mẫu gộp theo 7.2, lưu giữ mẫu trong thùng kín theo yêu cầu hoặc sử dụng ngay. Mẫu gộp để tạo mẫu thử được đầm chặt có chiều cao 50 mm nên tùy thuộc vào khối lượng thể tích đặc, cho xấp xỉ 200 g đến 300 g mẫu gộp vào trong khuôn đã bôi dầu nhẹ. Hạ thấp từ từ đầu ép xuống tiếp xúc với vật liệu trong khi giữ khuôn tiếp xúc chặt với đế của máy đầm. Đầm 10 lần vào lớp vật liệu. Nhấc khuôn ra khỏi đế sau đó quay ngược khuôn và đặt lại vào chỗ cũ. Đầm nhẹ vào mẫu thử trong khuôn cho đến khi mẫu tiếp xúc với đế của máy đầm, sau đó tiếp tục đầm thêm 10 lần. Nhấc khuôn ra khỏi máy đầm và đẩy mẫu thử ra khỏi khuôn bằng píttông phụ trợ, thực hiện cẩn thận để bề mặt trên và dưới của mẫu thử phẳng và song song với nhau.

Chiều cao của mẫu thử sau khi tháo khuôn phải đạt (50 ± 2) mm. Nếu không đạt phải lặp lại quá trình thí nghiệm với khối lượng mẫu thử thích hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng thước kẹp đo chiều cao, h1, của mẫu thử với độ chính xác 0,5 mm. Đặt mẫu thử ở vị trí trung tâm dưới đầu ép. Nhẹ nhàng hạ thấp píttông xuống mẫu thử và đầm ba lần. Đo lại chiều cao, h2, của mẫu thử. Tính chỉ số tính công tác, W1, tính bằng phần trăm (%), theo công thức:

(6)

trong đó:

h1 là chiều cao ban đầu của mẫu thử, tính bằng milimét (mm);

h2 là chiều cao mẫu sau khi đầm, tính bằng milimét (mm).

Thực hiện ba thí nghiệm và lấy giá trị trung bình. Chú ý đặc điểm của các vết nứt xuất hiện trên mẫu thử sau khi kết thúc thí nghiệm.

9  Báo cáo thí nghiệm

Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông tin sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Viện dẫn tiêu chuẩn này (TCVN 10685-1 (ISO 1927-3));

c) Phương pháp thí nghiệm;

d) Kết quả thí nghiệm, bao gồm:

1) Thành phần hóa và phương pháp phân tích hóa;

2) Thành phần hạt, bao gồm:

- Khối lượng mẫu thử;

- Phương pháp sàng khô hoặc sàng ướt;

- Lượng sót sàng theo 6.5;

3) Độ ẩm của hỗn hợp đầm và hỗn hợp bịt kín lỗ tháo lò cao theo 7.4;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Bất kỳ sai lệch nào so với quy trình đã được quy định;

f) Bất kỳ đặc tính bất thường quan sát được trong quá trình thử nghiệm;

g) Tên cơ quan thử mẫu;

h) Ngày thử nghiệm.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Tóm tắt các phép thử

Bảng A.1 nêu các phép thử có thể được thực hiện, phụ thuộc vào loại vật liệu không định hình. Các số trong bảng tương ứng với các Điều nêu trong tiêu chuẩn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại vật liệu

Phân tích hóa

Thành phần hạt

Hàm lượng ẩm

Tính công tác

Chuẩn bị

Quá trình

Bê tông và vật liệu phun

AI2O3-SiO2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4

6.5

7

 

Kiềm tính

5.3

6.4

6.5

7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặc biệt

5.4

6.4

6.5

7

 

Chứa carbon

5.5

6.4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7

 

Hỗn hợp đầm ướt

AL2O3-SiO2

Hỗn hợp đầm khô

5.2

6.4

6.5

7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khác

5.2

6.4

6.5

7

8

Kiềm tính

Hỗn hợp đầm khô

5.3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5

7

 

Hỗn hợp khác

5.3

6.4

6.5

7

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hỗn hợp đầm khô

5.4

6.4

6.5

7

 

Hỗn hợp khác

5.4

6.4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7

8

Chứa carbon

Hỗn hợp đàm khô

5.5

6.4

6.5

7

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5

6.4

6.5

7

8

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1  Phạm vi áp dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3  Nguyên tắc

4  Lấy mẫu

5  Xác định thành phần hóa

5.1  Chuẩn bị mẫu thử

5.2  Sản phẩm hệ alumo-silicát

5.3  Sản phẩm kiềm tính

5.4  Sản phẩm đặc biệt

5.5  Sản phẩm chứa cácbon

6  Xác định thành phần hạt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2  Thiết bị, dụng cụ

6.3  Khối lượng mẫu

6.4  Chuẩn bị mẫu thử

6.5  Cách tiến hành

6.6  Biểu thị kết quả

7  Xác định độ ẩm

7.1  Chuẩn bị mẫu thử

7.2  Khối lượng mẫu thử

7.3  Quy trình thí nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8  Xác định tính công tác

8.1  Nguyên tắc

8.2  Thiết bị, dụng cụ

8.3  Chuẩn bị mẫu thử

8.4  Quy trình thực hiện và biểu thị kết quả

9  Báo cáo thí nghiệm

Phụ lục A (tham khảo) Tóm tắt các phép thử

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-3:2018 (ISO 1927-3:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 3: Đặc tính khi nhận mẫu

Số hiệu: TCVN10685-3:2018
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2018
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [4]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10685-3:2018 (ISO 1927-3:2012) về Vật liệu chịu lửa không định hình - Phần 3: Đặc tính khi nhận mẫu

Văn bản liên quan cùng nội dung - [6]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…