Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Bảng 1 - Tần số thấp

 

Bảng 2 - Tần số cao

f1

 

f2

Hz

 

Hz

0,1

 

10

1

 

20

5

 

35

10

 

55

55

 

100

100

 

150

 

 

300

 

 

500

 

 

2 000

Bảng 3 - Dải tần số thử nghiệm khuyến cáo

Từ f1,

Hz

đến

f2

Hz

0,1

đến

10*

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

đến

35

1

đến

100

5

đến

35*

10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100*

10

đến

150

10

đến

500

10

đến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

55

đến

2 000

* Các dải tần đánh dấu hoa thị (*) không nằm trong dải khuyến cáo của TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6)

6.2. Phổ đáp tuyến yêu cầu

Qui định kỹ thuật liên quan phải được nêu mức và hình dạng của phổ đáp tuyến yêu cầu được sử dụng đối với các thử nghiệm, kể cả giá trị gia tốc chu kỳ zero. Nó cũng được nêu rõ các trục của mẫu mà dọc theo các trục đó các phổ được áp dụng khi chúng không giống nhau cho tất cả các trục.

Hướng dẫn đối với sự phát triển của một phổ đáp ứng yêu cầu trong tình hình điều kiện môi trường chưa biết rõ được cung cấp trong Điều A.2.

6.3. Số và khoảng thời gian của biểu đồ gia tốc

6.3.1. Số biểu đồ gia tc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trừ khi có qui định khác, số biểu đồ gia tốc được áp dụng cho mỗi trục thử nghiệm và cho mỗi mức biểu đồ gia tốc phải được lựa chọn từ dãy sau:

...1; 2; 5; 10; 20; 50...

Khi sử dụng nhiều hơn một mức biểu đồ gia tốc, thử nghiệm phải luôn luôn bắt đầu ở mức thấp nhất và tiếp theo là các mức cao hơn. Mỗi biểu đồ gia tốc phải có khoảng dừng theo sau bằng cách tạm dừng.

6.3.2. Khoảng thời gian của biểu đồ gia tốc

Qui định kỹ thuật liên quan phải nêu khoảng thời gian của mỗi biểu đồ gia tốc để các giá trị khuyến cáo tính bằng giây được đưa ra bởi dãy sau:

...1; 2; 5; 10; 20; 30; 50...

6.3.3. Khoảng thời gian của phần chính biểu đồ gia tốc

Trong một số trường hợp, qui định kỹ thuật liên quan có thể nêu phần chính biểu đồ gia tốc là một tỉ lệ phần trăm của khoảng thời gian tổng. Mặt khác ngoại trừ khi bị ngăn chặn bởi các yêu cầu của mục 6.4, giá trị của phần chính phải được lựa chọn từ các tỷ lệ phần trăm sau của khoảng thời gian tổng:

25 %, 50 %, 75 %.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4. Số các đỉnh cao của đáp tuyến

Qui định kỹ thuật liên quan có thể nêu số các đỉnh cao của đáp tuyến đưa đến các giá trị lớn hơn giá trị ngưỡng qui định (xem Điều A.3).

Các đỉnh cao của đáp tuyến là thiết bị khắc nghiệt bổ sung tốt nhất khi tần số tự nhiên được đặt bên trong phần chính của phổ đáp tuyến yêu cầu.

Các đỉnh cao này của đáp tuyến phải được thể hiện như là t lệ phần trăm của giá trị phổ đáp tuyến yêu cầu ở các tần số tự nhiên qui định.

Trừ khi qui định kỹ thuật liên quan có qui định khác, số các đỉnh cao của đáp tuyến phải trong dải từ 3 đến 20, với tham chiếu đến một giá trị ngưỡng là 70 %, đối với tỷ số tắt dần là 2 % đến 10 %. Các đỉnh âm và dương xen kẽ phải phân bổ đều như trên Hình 2.

7. Ổn định trước

Qui định kỹ thuật liên quan có thể có yêu cầu ổn định trước và khi đó phải qui định các điều kiện.

8. Phép đo ban đầu

Mẫu thử nghiệm phải được kiểm tra bằng mắt, kiểm tra về kích thước và kiểm tra chức năng theo qui định kỹ thuật liên quan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1. Yêu cầu chung

Mẫu thử nghiệm phải được kích thích ở một trong ba trục thử nghiệm ưu tiên trừ khi có qui định khác trong qui định kỹ thuật liên quan. Trình tự thử nghiệm dọc theo các trục là không quan trọng trừ khi qui định có trong qui định kỹ thuật liên quan.

Khi có qui định trong qui định kỹ thuật liên quan, việc khống chế mức thử nghiệm qui định phải được bổ sung thêm giới hạn lớn nhất của lực truyền động đặt lên bàn rung. Phương pháp giới hạn lực phải được mô tả trong qui định kỹ thuật liên quan.

9.2. Khảo sát đáp ứng rung

Khi có qui định trong qui định kỹ thuật liên quan, đáp ứng động lực học của mẫu thử nghiệm trong dải tần xác định phải được khảo sát.

Khảo sát đáp ứng rung có thể được thực hiện với rung hình sin hoặc rung ngẫu nhiên trong một dải tần số thử nghiệm với một mức thử nghiệm theo qui định kỹ thuật liên quan.

Khảo sát đáp ứng phải thực hiện với một mức thử nghiệm được lựa chọn sao cho đáp ứng của mẫu thử nghiệm dư nhỏ hơn so với thử nghiệm biểu đồ gia tốc nhưng ở mức đủ cao để phát hiện ra tần số tới hạn.

Khảo sát đáp tuyến có kích thích hình sin phải thực hiện với tốc độ quét logarit không cao hơn một octove trên phút, nhưng có thể yêu cầu giảm được nếu có nhiều xác định không chính xác của đặc tính đáp tuyến có thể đạt được. Phải tránh thời gian dừng quá lâu.

Khảo sát đáp tuyến có rung tự nhiên phải thực hiện có tính đến sao cho thời gian của thử nghiệm phải đủ dài để rung ngẫu nhiên nhỏ nhất ở đáp tuyến. Cần lưu ý rằng đáp tuyến tần số sẽ cần phải đủ cao để xác định các đỉnh đáp tuyến đầy đủ (băng thông hẹp nhất -3 dB), và khuyến cáo rằng ít nhất năm đường quang phổ chứa trong băng thông hẹp nhất -3 dB.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong một số trường hợp nhất định, qui định kỹ thuật liên quan có thể đòi hỏi khảo sát đáp ứng rung bổ sung khi kết thúc qui trình chịu rung để có thể so sánh được các tần số tới hạn trước và sau.

Qui định kỹ thuật liên quan phải nêu những công việc cần thực hiện nếu có bất cứ sự thay đổi nào về tần số. Nhất thiết là cả hai lần khảo sát đáp ứng rung đều phải được thực hiện theo cùng một cách và ở mức thử nghiệm giống nhau.

9.3. Thử nghiệm biểu đồ gia tốc

Đối với thử nghiệm biểu đồ gia tốc, các giá trị mức khắc nghiệt được cho trong qui định kỹ thuật liên quan theo Điều 6.

Phổ đáp ứng thử nghiệm bao bọc phổ đáp ứng yêu cầu phù hợp với dung sai đưa ra ở 5.2.4.

Giữa các biểu đồ gia tốc tạm dừng liên tiếp phải có khoảng cách dừng đủ dài để không có sự gối lên nhau đáng kể của chuyển động đáp ứng của mẫu xảy ra. Qui định kỹ thuật liên quan phải nêu thử nghiệm ở trục đơn, hai trục, ba trục nếu yêu cầu.

CHÚ THÍCH: Phương pháp thử nghiệm hai trục, ba trục được sử dụng đối với thiết bị địa chấn (loại 1, xem A.2.1), xem lEC 60068-3-3.

9.3.1. Thử nghiệm trục đơn

Thử nghiệm được thực hiện liên tiếp dọc theo mỗi trục thử nghiệm chuẩn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với mỗi loạt thử nghiệm, hai biểu đồ gia tốc được áp dụng đồng thời cùng với hai trục thử nghiệm chuẩn của mẫu. Nếu biểu đồ gia tốc phụ thuộc, mỗi thử nghiệm được lặp lại với góc pha từ 0° đến 180 °C.

CHÚ THÍCH: Khi qui định thử nghiệm hai trục, thử nghiệm có thể được thực hiện ở một trục đơn hướng với trục lắp đặt nhưng di chuyển dọc theo hai trục luôn luôn phụ thuộc nhau. Phổ đáp tuyến thử nghiệm cho mỗi trục phải được điều chỉnh để bao bọc phổ đáp tuyến yêu cầu trong trục.

9.3.3. Thử nghiệm ba trục

Đối với mỗi loạt thử nghiệm biểu đồ gia tốc được áp dụng đồng thời cả ba trục thử nghiệm chuẩn. Mỗi phương pháp thử nghiệm, sử dụng lắp đặt trục đơn hoặc hai trục là không thích hợp.

10. Phép đo trung gian

Khi có qui định trong qui định kỹ thuật liên quan, mẫu phải hoạt động trong số các thử nghiệm biểu đồ gia tốc và tính năng của mẫu phải được kiểm tra.

11. Phục hồi

Khi có qui định trong qui định kỹ thuật liên quan, đôi khi cần có một khoảng thời gian sau khi thử nghiệm và trước các phép đo cuối cùng để mẫu có thể đạt được các điều kiện ở phép đo ban đầu, ví dụ nhiệt độ.

12. Phép đo kết thúc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Qui định kỹ thuật liên quan phải đưa ra các tiêu chí để chấp nhận hoặc loại bỏ mẫu.

13. Thông tin cần nêu trong qui định kỹ thuật liên quan

Khi thử nghiệm này được nêu trong qui định kỹ thuật liên quan thì phải nêu các nội dung dưới đây nếu thuộc đối tượng áp dụng, chú ý đến các hạng mục có đánh dấu hoa thị (*) vì đây là thông tin luôn được yêu cầu.

 

 

 

Điều

a)

Chuyển động chính *

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.1 và 5.2.1

b)

Chuyển động ngang

 

5.1.2.1 và 5.2.2

c)

Chuyển động quay

 

5.1.2.1 và 5.2.3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dung sai tín hiệu

 

5.1.3

e)

Dung sai biên độ rung

 

5.1.4

f)

Tỷ số tắt dần

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.7

g)

Lắp đặt mẫu thử nghiệm *

 

5.3

h)

Dải tần số thử nghiệm *

 

6.1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phổ đáp tuyến yêu cầu *

 

6.2, A.2

j)

Số biểu đồ gia tốc *

 

6.3.1

k)

Khoảng biểu đồ gia tốc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.2

l)

Khoảng thời gian của phần chính biểu đồ gia tốc

 

6.3.3

m)

Số đỉnh cao của đáp tuyến và giá trị ngưỡng

 

6.4, A.3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n định trước

 

7

o)

Phép đo ban đầu *

 

8

p)

Trục thử nghiệm chuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1

q)

Giới hạn lực truyền động

 

9.1

r)

Khảo sát đáp ứng rung

 

9.2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra tính năng và chức năng

 

9.2

t)

Thử nghiệm trục đơn, hai trục hoặc ba trục

 

9.3

u)

Phép đo trung gian

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10

v)

Phục hồi

 

11

w)

Phép đo kết thúc *

 

12

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 1 - Lưu đồ rung, biểu đồ gia tốc

Hình 2 - Ví dụ về một đáp tuyến điển hình của máy tạo dao động bị kích thích bởi biểu đồ gia tốc qui định (giá trị ngưỡng qui định là 70 %)

Hình 3 - Ví dụ xác định các đỉnh của cộng hưởng cao hơn qui định (70 %) giá trị ngưỡng

CHÚ DẪN:

RRS ph đáp tuyến yêu cầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 4 – Kiểu phổ đáp tuyến vỏ bọc

Hình 5 – Kiểu biểu đồ gia tốc

Hình 6 – Kiểu điển hình của phổ đáp tuyến yêu cầu

Hình 7 - Loại 1: khuyến cáo dạng phổ đáp tuyến yêu cầu ở dạng tổng quát

Hình 8 - Loại 2: khuyến cáo dạng phổ đáp tuyến yêu cầu ở dạng tổng quát

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục A

(tham khảo)

Tổng hợp biểu đồ gia tốc nhân tạo: Hướng dẫn

A.1. Giới thiệu

Tồn tại nhiều qui trình thử nghiệm đã được công nhận để chứng tỏ khả năng mẫu chịu được các dạng khác nhau của lực rung hình sin. Các qui trình từ hình sin liên tục đơn giản đến các phương pháp biểu đồ gia tốc chuyên biệt cao phức hợp, mỗi quy trình thích hợp nhất đối với các yêu cầu hoặc điều kiện xung quanh riêng, hoặc để thể hiện một môi trường rung riêng biệt.

Phương pháp biểu đồ gia tốc trở thành quan trọng đối với:

a) Các ứng dụng nơi môi trường rung được mô phỏng gần giống nhất có thể;

b) Các ứng dụng nơi mẫu ít được biết, hoặc nơi rất khó xác định các đặc điểm tới hạn thuộc về mẫu, ví dụ tần số tới hạn, v…v…

Thử nghiệm biểu đồ gia tốc tránh xu hướng để thử nghiệm vượt quá so với các phương pháp khác. Bởi vì phương pháp biểu đồ gia tốc có thể tái lập hoặc thể hiện gần nhất môi trường thực và khả năng quá sức chịu đựng hoặc hỏng của mẫu do phương pháp thử quá đơn điệu được giảm xuống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phổ đáp ứng thử nghiệm sau đó được so sánh với phổ đáp ứng yêu cầu để xác định xem tiêu chí thử nghiệm đã thực hiện đầy đủ chưa. Để thực hiện các tiêu chí thử nghiệm, phổ đáp tuyến thử nghiệm phải bao bọc phổ đáp ứng yêu cầu. Trong việc phát triển phổ đáp ứng yêu cầu, chạy thử hoặc chạy sơ bộ thường được thực hiện với mẫu thử nghiệm thay đổi bằng một khối lượng tương đương. Như vậy, phòng thử nghiệm có thể điều chỉnh các mức thử nghiệm và không làm hỏng và quá tải các mẫu thử nghiệm một cách không cần thiết.

Dung sai được áp dụng cho phổ đáp ứng yêu cầu phải được nêu trong qui định kỹ thuật nhưng nếu tỷ lệ nhỏ của các điểm riêng lẻ nằm ngoài vùng dung sai (xem Hình 6) thử nghiệm có thể được chấp nhận. Trong một số trường hợp, khi thử nghiệm mẫu có khối lượng lớn hoặc mẫu có kích thước lớn. thử nghiệm có thể không đạt được dung sai như yêu cầu ở tần số nào đó. Trong các trường hợp này, quy định kỹ thuật cho phép dải dung sai lớn hơn được áp dụng (xem 5.2.4).

Thử nghiệm biểu đồ gia tốc đòi hỏi các phòng thử nghiệm sử dụng các thiết bị đo đạc tinh vi và chính xác, cũng như thiết bị máy tính kỹ thuật số để điều khiển và phân tích. Các thông số đã cho được chuẩn hóa và dung sai phù hợp được lựa chọn để có được kết quả tương tự khi thử nghiệm được tiến hành tại các địa điểm khác nhau. Việc chuẩn hóa các giá trị cũng cho phép thiết bị được nhóm lại thành các loại tương ứng với khả năng của chúng để chịu được những khắc nghiệt rung động nhất định.

A.2. Khuyến cáo để đạt được phổ đáp tuyến yêu cầu (xem 6.2)

Khi các ứng dụng hoặc môi trường không được biết rõ, các khuyến cáo sau đây được đưa ra để xác định phổ đáp ứng yêu cầu. Do số lượng lớn các ứng dụng (địa chấn, không gian, chuyên chở và lý do khác), cần phải đưa ra khuyến cáo đối với hai loại phổ đáp ứng yêu cầu

A.2.1. Loại 1

Loại 1 liên quan đến:

- ứng dụng địa chấn;

- ứng dụng với biểu đồ gia tốc có nhiều tần số trải rộng một dải tần rộng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- trường hợp khi cần thiết để kích thích các thiết bị trên một dải tần rộng không cần để ý đến ứng dụng.

Phổ đáp ứng yêu cầu cho loại 1 được thể hiện trên Hình 7, theo các xem xét đưa ra sau đây:

a) dải tần thử nghiệm (f1 đến f2) lựa chọn từ bảng 3; ví dụ các giá trị thường sử dụng được chỉ ra ở Phụ lục B.

b) giá trị gia tốc chu kỳ zero, gn thường được lựa chọn từ dãy sau:

...0,2; 0,5; 1; 2; 5; 10; 20...

c) Giữa f1 và 2 f1, gia tốc được xác định bởi độ dốc 12 dB/octave.

CHÚ THÍCH: Khi lựa chọn tần số f1 thấp hơn 0,8 Hz, tần số 2 f1 phải được cố định ở 1,6 Hz và độ dốc dưới 1,6 Hz phải là 12 dB/octave.

d) Giá trị lớn nhất của gia tốc giữa 2 f1 và 1/3 f2 bằng:

- 2,24 lần gia tốc chu kỳ zero đối với tỷ số tắt dần là 10%;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 5 lần gia tốc chu kỳ zero đối với tỷ số tắt dần là 2 %;

e) giữa 1/3 f2 và 2/3 f2 gia tốc đạt được giá trị gia tốc chu kỳ zero theo định luật tuyến tính theo thang chia log/log.

CHÚ THÍCH: Khi tỷ số tắt dần đặt trưng của mẫu nằm giữa 2 % và 10 %, phổ đáp tuyến yêu cầu được khuyến cáo ở 5 %. Nếu tỷ số tắt dần đặc trưng của mẫu thấp hơn hoặc bằng 2 %, chỉ có phổ đáp tuyến yêu cầu ở 2 % được khuyến cáo, và tỷ số tắt dần cao hơn hoặc bằng 10 %, phổ đáp tuyến yêu cầu ở 10 % được khuyến cáo.

A.2.2. Loại 2

Loại 2 liên quan đến các ứng dụng được biết rằng biểu đồ gia tốc có chứa một hoặc một số tần số chủ đạo trong một băng tần hẹp.

Phổ tần số yêu cầu đối với loại 2 được thể hiện trên Hình 8, phù hợp với các xem xét dưới đây.

a) Việc lựa chọn tần số trung tâm f0 dựa trên những hiểu biết rõ nhất về các tần số chủ đạo của ứng dụng môi trường. Phù hợp với ISO 266, giá trị khuyến cáo cho f0 được chỉ ra bởi dãy sau (khoảng cách là 1/3 octave):...16; 20; 25; 31,5; 40; 50; 63; 80; 100; 160...

b) Mỗi quan hệ sau đây được sử dụng giữa f0, fa, và fb đối với yêu cầu tổng quát chung:

fa = f0/2; fb = 2 f0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Dải tần fa/2, 3 fb có thể được điều chỉnh để phù hợp với các trị cho ở 6.1 hoặc trong Phụ lục B.

d) Giá trị gia tốc chu kỳ zero, gn thường được chọn từ dãy: ...1; 2; 5; 10; 20 ...

e) Giữa fa/2 và fa và giữa fb và 2 fb gia tốc đạt đến giá trị gia tốc chu kỳ zero với định luật phân chia log/log theo Hình 8. Giữa f1 và fa/2 khuyến khích độ dốc là 12 dB/octave. Giữa 2 fb và fb gia tốc bằng gia tốc chu kỳ zero.

f) Giá trị lớn nhất của gia tốc giữa fa và fb bằng:

- 3 lần gia tốc chu kỳ zero đối với tỷ số tắt dần là 10 %;

- 4,5 lần gia tốc chu kỳ zero đối với tỷ số tắt dần là 5 %;

- 6,5 lần gia tốc chu kỳ zero đối với tỷ số tắt dần là 2 %;

CHÚ THÍCH: Khi tỷ số tắt dần đặc trưng của mẫu nằm giữa 2 % và 10 %, phổ đáp tuyến yêu cầu được khuyến cáo ở 5 %. Nếu tỷ số tắt dần đặc trưng của mẫu thấp hơn hoặc bằng 2 %, chỉ có phổ đáp tuyến yêu cầu ở 2 % được khuyến cáo, và tỷ số tắt dần cao hơn hoặc bằng 10 %, phổ đáp tuyến yêu cầu ở 10 % được khuyến cáo.

A.3. Số các đỉnh lớn của đáp ứng (xem 6.4)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tiêu chí đầu tiên đối với những điều nói ở trên bao gồm việc đảm bảo rằng phổ đáp ứng thử nghiệm bao phủ phổ đáp ứng yêu cầu. Sự bao phủ đảm bảo rằng mức yêu cầu cực đại của từng đáp ứng dao động đã đạt được.

Tiêu chí thứ hai là đảm bảo rằng thời gian phần chính của biểu đồ gia tốc bằng hoặc dài hơn khoảng thời gian hiện tượng được xem xét.

Hai phương pháp tiếp cận nói ở trên, tuy nhiên, không đủ vì nó không tính đến toàn bộ các hiệu ứng kích thích xen kẽ ở mức cao. Thật ra, các kích thích này có tính quan trọng sống còn đối với thiết bị khi chúng xuất hiện ở tần số dao động tự nhiên và tạo ra sức căng không đàn hồi phát sinh có thể có hại cho mẫu.

Một phân tích của các tín hiệu mô phỏng các hiện tượng được xem xét cho phép tính các đỉnh cao này của đáp ứng. Điều này có thể được thực hiện trong quá trình tổng hợp biểu đồ gia tốc nhân tạo (xem biểu đồ Hình 1):

a) Bằng cách kiểm tra nội dung tần số của biểu đồ gia tốc tổng hợp trong trật tự để đảm bảo rằng kích thích mẫu ở tần số tự nhiên (phân tích biến đổi hàm Fourier);

b) Bằng cách tính số đỉnh cao của đáp tuyến mà giá trị của chúng vượt quá mức qui định cho các dao động hướng trung tâm trên các tần số bao phủ phần chính của phổ đáp tuyến yêu cầu.

Khả năng gây hư hại của biểu đồ gia tốc tỷ lệ trực tiếp với sức chứa năng lượng của nó và năng lượng cung cấp bởi một biểu đồ gia tốc liên quan trực tiếp đến số các đỉnh tạo ra trong đáp ứng của dao động. Vì vậy, nếu hai biểu đồ gia tốc khác nhau, sẽ phát ra cùng số các đỉnh cao ở trong đáp ứng của cùng bộ dao động, chúng có khả năng gây hư hại giống nhau. Tuy nhiên, nó phải được xem xét tổng các hư hại sinh ra trong một mẫu liên quan không chỉ đến số các đỉnh cao của đáp ứng, mà còn đến mức của các đỉnh này; do đó số các đỉnh cao của đáp ứng phải được chọn đối với một giá trị ngưỡng.

Dù hư hại do hỏng giảm rất nhanh theo biên độ cũng đủ để xem xét các đỉnh cao hơn một giá trị ngưỡng (xem 6.4 và Hình 2 và Hình 3) ở đáp ứng dao động tập trung trên các tần số bao phủ phần chính của phổ đáp ứng yêu cầu.

Đối với mỗi ứng dụng (động đất, nổ v.v...) có một mối quan hệ giữa mức độ ngưỡng và số các đỉnh tương ứng ở vị trí nơi mẫu lắp đặt. Như vậy, mức của ngưỡng và số lượng tương ứng của đỉnh phải được lựa chọn để thể hiện theo cách tốt nhất các hiệu ứng hỏng. Nói chung, các đỉnh thấp hơn 50 % có ảnh hưởng ít từ quan điểm mỏi chu kỳ. Mức ngưỡng cao hơn 90 % sẽ dẫn đến chỉ có ít đỉnh là không đại diện cho hiệu ứng hỏng. Đối với các lý do này, khuyến cáo nên sử dụng 70 % giá trị ngưỡng với số đỉnh đại diện liên quan đến từng ứng dụng. Kinh nghiệm cho thấy đối với ứng dụng địa chấn, ít nhất năm đỉnh có ngưỡng giá trị 70 % được xem xét. Trong bất kỳ trường hợp nào, yêu cầu chọn số đỉnh cao của đáp ứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- tần số tự nhiên của mẫu nằm bên trong phần chính của đáp ứng phổ;

- hoạt động của mẫu là tuyến tính;

- phổ đáp ứng thử nghiệm bao phủ phổ đáp tuyến yêu cầu.

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Dải tần số thử nghiệm

Ví dụ về dải tần số thử nghiệm thường được sử dụng cho các ứng dụng khác nhau như sau:

* Ứng dụng địa chấn:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Từ

1 Hz

đến

35 Hz

CHÚ THÍCH: Trong trường hợp thiết bị có tần số tự nhiên dưới 1 Hz dải tần đề xuất từ 0,1 Hz đến 35 Hz.

 

Từ

1 Hz

đến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

* Ứng dụng chuyên chở

Từ

10 Hz

đến

100 Hz

 

Từ

10 Hz

đến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Từ

10 Hz

đến

500 Hz

* Ứng dụng hàng không

Từ

10 Hz

đến

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Từ

10 Hz

đến

2000 Hz

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Định nghĩa

4. Yêu cầu chung

5. Yêu cầu đối với các thử nghiệm

6. Mức khắc nghiệt

7. Ổn định trước

8. Phép đo ban đầu

9. Thử nghiệm

10. Phép đo trung gian

11. Phục hồi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13. Thông tin cần nêu trong qui định kỹ thuật liên quan

Phụ lục A (tham khảo) - Tổng hợp biểu đồ gia tốc nhân tạo: Hướng dẫn

Phụ lục B (tham khảo) - Dải tần số thử nghiệm

1 Hệ thống Tiêu chun Quốc gia Việt Nam đã có TCVN 7699-2-27:2007 hoàn toàn tương đương với IEC 60068-2-27:2005.

2 Hệ thống Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam đã có TCVN 7699-2-47:2007 hoàn toàn tương đương vi IEC 60068-2-47:2005.

3 Hệ thống Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam đã có TCVN 7699-2-64:2013 hoàn toàn tương đương với IEC 60068-2-64:2008.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-57:2013 (IEC 60068-2-57:1999) về Thử nghiệm môi trường – Phần 2-57: Các thử nghiệm – Thử nghiệm Ff: Rung – Phương pháp biểu đồ gia tốc

Số hiệu: TCVN7699-2-57:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [5]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-57:2013 (IEC 60068-2-57:1999) về Thử nghiệm môi trường – Phần 2-57: Các thử nghiệm – Thử nghiệm Ff: Rung – Phương pháp biểu đồ gia tốc

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…