Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Bình số

Thuốc thử (ml)

0

1

2

3

4

5

Dung dịch chuẩn Cl-

1 ml = 0,01 mg

0

1

2

5

10

15

Dung dịch HNO3 1 mol/l

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

Dung dịch NH4Fe(SO4)2

8

8

8

8

8

8

Dung dịch Hg(SCN)2

4

4

4

4

4

4

Nước

37,9

36,9

35,9

32,9

27,9

22,9

Lượng Cl- (mg)

0

0,01

0,02

0,05

0,1

0,15

6.2.1.2 Phân tích mẫu

Dùng pipét hút một phần dung dịch hấp thụ vào một bình định mức 50 ml rồi thêm theo thứ tự

- 0,1 ml HNO3 1 mol/l;

- 8 ml dung dịch NH4Fe(SO4);

- 4 ml dung dịch Hg(SCN)2.

Định mức bằng nước và lắc đều. Để dung dịch chuyển màu trong 20 min ở 20 oC.

Đo độ hấp thụ của dung dịch trên ở 460 nm.

Dùng đường chuẩn để xác định lượng HCl trong mẫu.

6.2.2 Phương pháp sắc ký trao đổi ion

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.2.1 Dung dịch chuẩn được chuẩn bị từ dung dịch NaCl (xem 4.1.2 và 4.1.3). Định mức bằng nước hoặc bằng dung môi sắc ký.

6.2.2.2 Khi bơm nước vào, đường nền phải ổn định. Bảo đảm hệ thống không có clorua.

Xây dựng đường chuẩn bằng cách bơm các dung dịch chuẩn và mẫu trắng và đo. Dùng phép toán thống kê để xây dựng đường chuẩn.

Bơm mẫu dung dịch hấp thụ và tính toán nồng độ HCl. Định kỳ và ở cuối phép phân tích, bơm một dung dịch chuẩn để kiểm tra đường chuẩn.

6.2.2.3 Kiểm tra sự tồn tại ion cacbonat, nó phụ thuộc vào cột và chất rửa giải.

Một vài hệ thống sắc ký, nước làm biến dạng đường nền ở thể tích chứa pic clorua. Cản trở này có thể nén hoặc loại bỏ bằng cách pha loãng chất rửa giải.

7 Tính kết quả

7.1 Phương pháp A: Phương pháp trắc quang dùng thuỷ ngân thioxyanat

Lượng HCl trong dung dịch hấp thụ được tính theo công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó

QHCl là lượng HCl, tính bằng miligam

Q là lượng HCl trong phần dung dịch hút ra từ dung dịch hấp thụ, tính bằng miligam;

a là thể tích dung dịch hấp thụ, tính bằng mililít;

b là phần hút ra của dung dịch hấp thụ, tính bằng mililít.

7.2 Phương pháp B: Phương pháp sắc ký trao đổi ion

Nồng độ HCl trong dung dịch hấp thụ được tính bằng công thức sau:

QHCl = C x a      (2)

trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C là nồng độ của dung dịch hấp, tính bằng miligam trên mililít.

a là thể tích của dung dịch hấp thụ, tính bằng mililít.

8 Biểu thị kết quả và tính đúng đắn của kết quả

8.1 Biểu thị kết quả

Mỗi lần thử, tính nồng độ axit clohydric CHCl trên cơ sở khí khô và dưới áp suất, nhiệt độ tiêu chuẩn, dùng công thức sau:

trong đó:

CHCl là nồng độ HCl ở áp suất và nhiệt độ chuẩn tính bằng miligam trên mét khối (khô);

QHCl là nồng độ HCl thu thập được nhờ thiết bị lấy mẫu, tính bằng miligam;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu cần, có thể quy nồng độ HCl theo hàm lượng O2 để hiệu chỉnh sự pha loãng. Điều đó thường trên cơ sở khí khô và đạt được nhờ hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:

O2 so là phần trăm thể tích O2 ở điều kiện so sánh đối với khí khô.

O2 đo là phần trăm thể tích

O2 đo đối với khí khô.

Chú thích: Oxy trong không khí được xem là 21 % (V/V).

8.2 Tính đúng đắn của kết quả

8.2.1 Với mỗi loạt mẫu, cần so sánh giá trị trắng với nồng độ HCl thu thập được trong mỗi phép thử. Kết quả của loạt mẫu đo được đánh giá là đúng đắn khi nồng độ HCl thu thập trong lấy mẫu là:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 5 lần lớn hơn mẫu trắng khi nồng độ HCl trong khoảng 2 mg/m3 và 5 mg/m3.

Khi nồng độ HCl dưới 2 mg/m3, cần nêu rõ giá trị mẫu trắng biểu diễn ở cùng đơn vị với mẫu thực. Giá trị của mẫu trắng không được trừ vào giá trị đo mẫu thực.

Chú thích: Giá trị mẫu trắng có thể dùng để đánh giá mức độ nhiễm bẩn của dung dịch hấp thụ trong quá trình vận chuyển, thử nghiệm và lưu giữ. Sự nhiễm bẩn này có thể phát hiện bằng phân tích trực tiếp một mẫu.

8.2.2 Cần thử thêm để phân biệt giữa HCl và các clorua dễ bay hơi (xem phụ lục C).

9 Những đặc tính của quá trình đo

9.1 Nguyên tắc chung

Những điều sau đây liên quan tới hai phương pháp đo được mô tả trong toàn bộ tiêu chuẩn này.

Tuy vậy, nếu một đội thử nghiệm tiến hành thử song song liên tiếp dùng hai thiết bị như nhau và cùng phương pháp thì cho phép sử dụng phép tính thống kê so sánh giữa hai cặp giá trị x1 và x2:

- Độ chênh lệch liên quan tới hai cặp giá trị: , n là số cặp mẫu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ bất định này liên quan đến độ tái lập và được gọi là độ bất định “trong”. Khi số liệu được đo bởi nhiều đội thử nghiệm độc lập và tính toán tương tự thì được gọi là độ bất định ngoài và liên quan với độ lặp lại.

9.2 Giới hạn phát hiện của phương pháp

Các phép đo ở nồng độ HCl rất thấp (nhỏ hơn 0,2 mg/m3, xem phụ lục C) thì độ lệch chuẩn của kết quả sẽ là 0,07 mg/m3, dẫn đến giới hạn phát hiện là khoảng 0,2 mg/m3 (ba lần độ lệch chuẩn).

Tuy nhiên cần lưu ý rằng kết quả này là do lấy mẫu trong 2 h (thể tích mẫu từ 400 l đến 500 l). Nếu chỉ lấy mẫu 30 min thì giới hạn phát hiện sẽ cao hơn.

9.3 Độ bất định trong

Số liệu liên quan đến độ bất định trong trình bầy ở phụ lục D. Chúng phân biệt giữa khí ướt (nước bão hoà) và khí khô (nhiệt độ cao hơn điểm sương nhiều).

Trong khoảng 4 mg/m3 đến 40 mg/m3, độ bất định trong là khoảng 1,5 mg/m3.

9.4 Độ bất định ngoài

Đa số phép thử dùng để so sánh kết quả. Chỉ có ít phép thử dùng để xác định độ bất định ngoài. Chúng liên quan đến việc đo ở trạm xử lý D. (xem phụ lục E) và cho thấy độ bất định ngoài là khoảng 3 mg/m3 khi nồng độ HCl trung bình khoảng 5 mg/m3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nội dung của báo cáo gồm các nội dung sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này

b) Phân định mẫu;

c) Mô tả lò đốt và quá trình hoạt động (công nghệ);

d) Điều kiện vận hành của lò đốt;

e) Vị trí mặt phẳng đo;

f) Vị trí điểm đo trong mặt phẳng đo;

g) Những thay đổi trong các hoạt động của lò đốt trong khi lấy mẫu, chẳng hạn những thay đổi bộ phận đốt nhiên liệu;

h) Nêu ra bất kỳ thao tác nào không được quy định trong tiêu chuẩn này hoặc được coi là thao tác tuỳ ý;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

j) Ngày tháng và thời gian lấy mẫu.

Phụ lục A

(quy định)

VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Vì lý do an toàn, nơi làm việc thường xuyên hoặc tạm thời cần phải:

- Đủ diện tích làm việc, thường không dưới hơn 5 m2;

- ở từng điểm phải chịu được sức nặng ít nhất 400 kg;

- Có lan can (khoảng 0,5 – 1 m cao) và gờ đứng (khoảng 0,25 m);

- Các ổ điện, phích cắm và máy nước phải không thấm nước nếu ở ngoài trời.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Lan can không che lấp thiết bị và không tạo những chướng ngại vật khi đưa máy vào hoặc lấy máy ra (chiều dài nơi làm việc ở ống khói lớn cần trên 4m).

- Chiều dài nhìn vào cửa lấy mẫu cần ít nhất 2 m (chiều dài của mẫu lấy mẫu cộng 1 m) và chiều rộng ít nhất 2 m.

Nơi đo cần có đèn và thông gió. Có điện và theo yêu cầu cần có nước, không khí nén v.v...Có cần trục để nâng, hạ thiết bị nếu cần. Việc bảo vệ cho người và thiết bị cũng cần lưu ý nếu nơi làm việc là ngoài trời.

Phụ lục B

(tham khảo)

THÍ DỤ VỀ BÌNH HẤP THỤ

B.1 Kiểu bình hấp thụ như ở hình B.1 cho hiệu suất hấp thụ cao hơn 95 % ở tốc độ khí 2 l/min đến 3l/min. Dung dịch hấp thụ 100 ml.

B.2 Kiểu bình hấp thụ như ở hình B.2 cho hiệu suất hấp thụ cao hơn 95 % khi tốc độ khí 2 l/min đến 3 l/min. Dung dịch hấp thụ 40 ml.

Kích thước tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Bộ lọc bằng thuỷ tinh xốp P160 (xem ISO 4793: 1980)

Hình B.1 – Thí dụ về bình hấp thụ

Kích thước tính bằng milimét

1. Bộ lọc bằng thuỷ tinh xốp P100 (xem ISO 4793: 1980)

Hình B.2 – Thí dụ về bình hấp thụ

Phụ lục C

(tham khảo)

HIỆU ỨNG CỦA CÁC CLORUA DỄ BAY HƠI

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó

Q là độ axit thực tế, tính bằng milimol;

a là thể tích dung dịch hấp thụ Se (xem 3.2.2.1), tính bằng mililít;

pH là giá trị pH đo được;

QH là độ axit lý thuyết, tính bằng milimol;

QHCl là lượng HCl thu được bởi hệ lấy mẫu, tính bằng miligam;

36,5 là khối lượng phân tử của HCl.

Nếu Q và QH khác nhau lớn chứng tỏ có clorua dễ bay hơi. Nếu cần thì sự phân biệt giữa HCl và clorua dễ bay hơi có thể làm bằng cách đo hàm lượng ion (NH4+,...) trong mẫu phân tích.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(tham khảo)

ĐỘ BẤT ĐỊNH TRONG CỦA PHƯƠNG PHÁP

Bảng D.1 - Độ bất định trong của phương pháp

Trạm xử lý

Nồng độ HCl trung bình (giá trị chênh lệch quá mức)

mg/m3

Số lần đo kép

Độ lệch chuẩn

mg/m3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

%

Khí ướt

A

B

C

 

0,08 (0,02 đến 0,2)

5 (3 đến 8)

40 (35 đến 45)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9

15

10

 

0,07

0,7

0,8

 

200

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

Khí khô

D

E

 

 

F

 

5 (1 đến 15)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14 (10 đến 20)

27 (20 đến 40)

215 (190 đến 230)

 

18

19

14

6

9

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,4

1,05

0,8

0,7

6

 

17

26

6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7

Trạm A:

Trạm B và C:

Trạm D và E:

Trạm F:

Trạm đốt chất thải rắn y tế, có trang bị lọc điện (ESP) và rửa ướt.

Trạm đốt chất thải rắn y tế có trang bị ESP và rửa ướt.

Trạm đốt chất thải rắn y tế có trang bị ESP và quá trình rửa khô (nhiệt độ khí 140 oC).

Trạm nồi hơi đốt than có trang bị ESP (nhiệt độ khí 130 oC).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

BS EN 1991 - 1:1998, Stationary source emissions - Manual method of determination of HCl - Part 1: Sampling of gases (Sự phát thải nguồn tĩnh - Phương pháp thủ công xác định HCl - Phần 1: Lấy mẫu khí).

BS EN 1991 - 2:1998, Stationary source emissions - Manual method of determination of HCl - Part 2: Gaseous compounds absorption (Sự phát thải nguồn tĩnh - Phương pháp thủ công xác định HCl - Phần 2: Chất hấp thụ khí).

BS EN 1991 - 3:1998, Stationary source emissions - Manual method of determination of HCl - Part 3: Absorption solutions analysis and calculation (Sự phát thải nguồn tĩnh - Phương pháp thủ công xác định HCl - Phần 3: Phần tích dung dịch hấp thụ và tính kết quả).

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7244:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ axit clohydric (HCL) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

Số hiệu: TCVN7244:2003
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
Người ký: ***
Ngày ban hành: 11/11/2003
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [3]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7244:2003 về lò đốt chất thải rắn y tế - phương pháp xác định nồng độ axit clohydric (HCL) trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [7]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…