Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 362 : 1970

GỖ – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
Timber - Method for determination of density

I. Dụng cụ thử

1. Dụng cụ thử

Thước vặn (pan- me), đồng hồ đo và thước cặp bảo đảm độ chính xác khi đo là 0,01 và 0,1mm;

- Các dụng cụ để xác định độ ẩm theo điều 1 TCVN 358: 1970

II. Chuẩn bị thử

2. Chuẩn bị mẫu. Khối lượng thể tích của gỗ thường được xác định trên cùng một mẫu với mẫu xác định độ co rút. Để tiết kiệm thời gian cũng có thể xác định khối lượng thể tích cùng với việc xác định thời gian bền khi nén dọc thớ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mẫu dùng để xác định khối lượng thể tích của gỗ có dạng hình hộp chữ nhật có kích thướclà 20 x 20 x 30 mm, trong đó 30 là kích thước theo chiều dọc thớ. Sai số cho phép các kích thước này là ± 0,5mm. Các lớp vòng năm nằm ở hai mặt đầu của mẫu phải song song với một cặp mặt bên đối diện và vuông góc với cặp mặt bên còn lại.

Các mặt của mẫu phải được bào nhẵn và vuông góc với nhau.

Các yêu cầu khác về hình dạng và độ chính xác của mẫu phải theo đúng các điều 14 và 15 trong TCVN 356: 1970.

III. Tiến hành thử

3. Đo mẫu. Đối với từng mẫu, phải tiến hành đo, chính xác đến 0,01mm các kích thướcsau:

- Kích thước a theo phương tiếp tuyến (đo ở giữa chiều cao của mẫu);

- Kích thước b theo phương xuyên tâm (đo ở giữa chiều cao của mẫu);

- Chiều dài 1 dọc theo thớ gỗ (đo ở giữa chiều rộng, chiều dày của mẫu).

4. Cân trước khi sấy. Sau khi đo mẫu xong đặt mẫu vào từng lọ có nắp đậy kín. Lọ và nắp đã được cân từ trước và được ghi cùng một số thứ tự để tránh nhầm lẫn trong quá trình thử: Cân lọ có đựng mẫu bằng cân phân tích với độ chính xác 0,001g.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra trị số khối lượng không đổi của mău bằng cách cân lại sau đôi ba lần sấy. Khi sấy loại gô mềm thì lần cân kiểm tra đầu tiên phải ít nhất sau 6 giờ kể từ lúc bắt đầu sấy, con khi sấy loại cây gỗ cứng thì phai ít nhất sau 10 giờ. Các lần kiểm tra sau đó cách nhau 2 giờ. Mẫu được coi nh sấy xong nếu khối lượng giữa hai lần cân liên tiếp nhau không chênh lệch quá 0,002g.

Mỗi khi mở tủ sấy lấy mẫu ra cân phải đậy nắp lại và làm nguội (đến nhiệt độ của phòng thí nghiệm) trong bình hút ẩm có canxi clorua khan hay dung dịch axit sunfuric đậm đặc không dưới 94%.

Khi sấy các mẫu, nhất là mẫu thuộc loài cây cón nhiều nhựa, không để mẫu trong tủ sấy quá 20 giờ.

6. Cân sau khi sấy. Khi khối lượng mẫu không còn thay đổi thì ngừng sấy. Sau đó tiến hành cân tất cả các lọ có đựng mẫu như các điều 4 và 5 đã quy định.

7. Đo sau khi sấy. Sau khi sấy và sau khi cân các mẫu xong phải đo ngay lần thứ hai các kích thướcđã đo ở cùng vị trí lần đo đầu tiên, chính xác đến 0,01mm (đo các kích thước như điều 3).

Khi đo, phải đo nhanh làm cho mẫu không kịp hút ẩm của không khí.

IV. Tính toán kết quả thử

8. Tính độ ẩm. Độ ẩm W của mỗi mẫu được tính theo % chính xác đến 0,1% theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

m - Khối lượng lọ tính bằng g;

m1- Khối lượng lọ có đựng mẫu, cân trước khi sấy tính bằng g;

m2- Khối lượng lọ có đựng mẫu, cân sau khi sấy, tính bằng g.

Ghi tất cả các kết quả cân mẫu (điều 4 và 6) và kết quả khi tính độ ẩm vào “Biểu” xác định độ ẩm (xem phụ lục của TCVN 358: 1970) .

9. Tính thể tích. Tính thể tích Vw trước khi sấy và V0 sau khi sấy, chính xác đến 0,001cm theo các công thức:

Trong đó:

a,b,l - Kích thước mẫu đo trước khi sẩy, tính bằng mm;

a1, b1, l1 - Kích thước mẫu đo sau khi sấy, tính bằng mm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

theo công thức sau:

Trong đó:

Vw.V0 - thể tích mẫu trước và sau khi sầy tính bằng cm3

11. Tính hệ số co rút thể tích. Hệ số co rút thể tích được tính bằng %, chính xác đến 0,01% theo công thức:

Khi xác định độ co rút theo chiều dài và các hệ số co rút cùng một lúc thì sẽ tính toán theo các yêu cầu quy định trong TCVN 361: 1970.

12. Tính khối lượng thể tích. Khối lượng thể tích rw tính bằng kg/m3 ứng với độ ẩm w% chính xác đến l kg/m3, theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mw - Khối lượng mẫu ứng với trị số độ ẩm w trước khi sấy bằng m1- m (xem điều 8) tính bằng g.

Vw- Thể tích mẫu trước khi sấy, tính bằng cm3.

13. Khối lượng thể tích ở độ ẩm 12% . Khối lượng thể tích thu được theo điều 12 trên lấy phải chuyển về khối lượng thể tích ở độ ẩm 12%, chính xác đến 1kg/cm3, theo công thức sau:

Trong đó:

K - Hệ số co rút thể tích, tính %

W - Độ ẩm mẫu gỗ lúc thử, tính bằng %

Đối với loại gỗ chưa xác định được hệ số co rút thể tích thì lấy 0,5 bằng 0,5 và tính chuyển khối lượng thể tích theo công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó:

m0 - Trị số khối lượng mẫu ở trạng thái khô tuyệt đối bằng m2.- m (xem điều 8), tính bằng g;

Vo - Thể tích mẫu sau khi sấy, tính bằng cm3.

Ghi các kết quả xác định khối lượng thể tích của gỗ vào "Biểu” (xem phụ lục 1) .

15. Cho phép dùng "thể tích kế thuỷ ngân" để xác định thể tích và tính ra khối lượng thể tích trong trường hợp không có điều kiện làm mẫu như điều 2 đã quy định (ví dụ: cành nhỏ).

V. Xác định khối lượng thể tích quy ước của mẫu gỗ

16. Khái niệm về khối lượng thể tích quy ước. Khối lượng thể tích quy ước của gỗ là trị số có được bằng cách chia khối lượng mẫu khô tuyệt đối cho thể tích của mẫu khi mẫu này bãọ hoà nước.

a. Chuẩn bị thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

18. Chuẩn bị mẫu. Mẫu phải có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước là 20 x 20 x 30mm trong đó 30 là kích thước theo chiều dọc thớ.

Phải gia công mẫu thật nhanh (để mẫu không kịp bốc hơi nước)

b. Tiến hành thử

19. Sau khi làm mẫu xong, đo các kích thước thật nhanh như khi quy định trong điều 3, tiến hành sấy mẫu như quy định ở điều 5 và cân mẫu sau khi sấy như quy định ở các điều 4 và 6.

c. Tính toán kết quả thử

20. Tính thể tích mẫu. Thể tích mỗi mẫu Vmax tính bằng cm3 chính xác đến 0,01cm3 theo công thức:

Trong đó:

a,b,l - Kích thước mẫu khi mẫu bão hoả nước, tính bằng mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó:

m0 - Khối lượng mẫu ở trạng thái khô tuyệt đối, bằng m1- m, tính bằng g;

m - Khối lượng lọ, tính bằng g;

m1 - Khối lượng lọ và mẫu sau khi sấy, tính bằng g;

Vmax – Thể tích mẫu khi mẫu bão hoà nước, tính bằng cm3.

Ghi tất cả các kết quả vào trong "Biểu” (xem phụ lục 2) .

Phụ lục 1

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 362:1970 về gỗ - phương pháp xác định khối lượng thể tích

Số hiệu: TCVN362:1970
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/1970
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [3]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 362:1970 về gỗ - phương pháp xác định khối lượng thể tích

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…