Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Kích thước của các lỗ

Khoảng cách giữa các hàng 1)

Bề dày của đĩa

Chiều rộng

W1

Dung sai chiều rộng

± ΔW1

Chiều dài

W2

Dung sai chiều dài

± ΔW2

r1

Dung sai thông thường

± Δr1

Dung sai giảm

± Δr1

r2

Dung sai

± Δr2

1,00

0,03

20,0

0,2

3,0

0,20

0,10

25,0

0,5

0,5 đến 0,6

1,50

0,04

20,0

0,2

4,0

0,24

0,12

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

1,60

0,04

20,0

0,2

4,0

0,24

0,12

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

1,70

0,04

20,0

0,2

4,0

0,24

0,12

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

1,80

0,04

20,0

0,2

4,2

0,24

0,12

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

1,90

0,04

20,0

0,2

4,3

0,24

0,12

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

2,00

0,04

20,0

0,2

4,5

0,26

0,13

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

2,20

0,05

20,0

0,2

4,9

0,26

0,13

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

2,25

0,05

20,0

0,2

4,9

0,26

0,13

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

2,50

0,05

20,0

0,2

4,9

0,26

0,13

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

2,80

0,05

20,0

0,2

4,9

0,26

0,13

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

3,50

0,06

20,0

0,2

6,8

0,34

0,17

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

3,55

0,06

20,0

0,2

6,8

0,34

0,17

25,0

0,5

0,8 đến 0,9

1) Xem Hình 1.

 

Hình 1 - Rây thử lỗ dài - sắp xếp thành hàng

Hình 2 - Rây thử lỗ tròn - sắp xếp so le

CHÚ THÍCH Tâm của lỗ được sắp xếp theo đỉnh của các tam giác đều.

4.3. Khung

4.3.1 Hình dạng và kích thước

Rây thử phải có dạng tròn và có đường kính trong danh định là 200 mm ± 1,0 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Rây thử có khung sâu từ 25 mm đến 35 mm thường được dùng cho rây thử bằng tay.

4.3.2. Cấu trúc của khung, nắp rây và đáy thu nhận

Khung của mỗi rây thử phải vừa khít với các khung khác, nắp và đáy rây thuộc cùng một loại không được quá lỏng nhưng cũng không yêu cầu quá chặt khi lắp vào hoặc tháo ra. Bề mặt phải trơn nhẵn.

Gờ nối được đặt trực tiếp trên mặt rây để ngăn chặn hạt hoặc tạp chất bị giữ lại giữa mặt rây và khung.

4.3.3. Ghi nhãn

Nhãn được gắn vào rây phải bao gồm các chi tiết sau:

a) viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) kích cỡ lỗ và số hiệu nhận biết;

c) kích cỡ lỗ danh định;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các đặc tính của rây sẽ phải được in đậm, có chiều cao thấp nhất là 5 mm được ghi bên trái của biển hiệu.

Nếu rây đã được một cơ quan có thẩm quyền kiểm tra thì dấu kiểm định (nhãn hoặc tem) phải cho biết ít nhất là tên hoặc tên viết tắt của cơ quan thử nghiệm, được ghi trên khung rây.

5. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải ghi lại tất cả các dữ liệu đo được, số rây và bất kỳ thông tin cần thiết khác liên quan đến kết quả thử nghiệm.

6. Kiểm định

Các lỗ rây phải được kiểm tra sử dụng máy chiếu cắt ngang với độ phóng đại tối thiểu 50 lần.

6.1. Kiểm tra cỡ lỗ rây

Kích thước của lỗ phải được kiểm tra trên bất kỳ diện tích bề mặt nào được lựa chọn của tấm lỗ rây dọc theo hai đường thẳng khác nhau ít nhất là 10 cm chiều dài và ít nhất là 5 lỗ rây trong mỗi hướng. Góc giữa hai đường thẳng phải là:

- đối với lỗ dài đầu tròn: 90o (xem Hình 3);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu một trong các lỗ rây vượt quá dung sai cho phép (xem Bảng 1) thì phải loại bỏ.

6.2. Kiểm tra khoảng cách của lỗ rây

Khoảng cách của các lỗ rây cũng phải được kiểm tra để xem chúng có phù hợp với yêu cầu của Bảng 1 và kích thước được đưa ra trong 4.2.2. hay không và điều này có thể được thực hiện trong cùng một thời điểm và trong cùng điều kiện như trong 6.1.

6.3. Đo độ dày tấm rây

Độ dày của tấm rây phải được đo để kiểm tra sự phù hợp với yêu cầu trong Bảng 1.

Hình 3 - Kiểm tra cỡ lỗ

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4994:2008 (ISO 5223:1995, with Amendment 1:1999) về rây thử ngũ cốc

Số hiệu: TCVN4994:2008
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2008
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [1]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4994:2008 (ISO 5223:1995, with Amendment 1:1999) về rây thử ngũ cốc

Văn bản liên quan cùng nội dung - [1]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…