Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Cấp giống

Ngủ 1 (con)

Ngủ 2 (con)

Ngủ 3 (con)

Ngủ 4 (con)

Tằm chín (con)

Bồi dục, gốc, cấp I (1 ổ)

5

4

3

3

3

Cấp II (5 ổ)

15

15

10

10

10

Phải lấy tằm ngủ muộn, tằm kẹ, tằm nghi có bệnh.

2.2.3. Mẫu nhộng (chủ yếu là kén để làm giống cấp II)

- Mỗi lô kén dưới 30 kg, lấy mẫu 50 con nhộng cái làm 30 mẫu.

- Lô kén từ 31 đến 100 kg lấy 50 con nhộng cái làm 50 mẫu.

- Lô kén trên 100 kg, cứ 100 kg kén lấy 100 con nhộng cái làm 100 mẫu.

Ghi chú Lấy ngẫu nhiên số kén của 2 ngày đến 3 ngày (tằm chín từ 2 ngày đến 3 ngày).

2.2.4. Mẫu ngài

- Đối với giống bồi dục, gốc, cấp I lấy toàn bộ số ngài mẹ.

- Đối với giống cấp II, lấy 25 % số ngài mẹ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.1. Mẫu tằm: Mỗi mẫu gói làm 1 gói. Ngoài gói ghi tên giống số lô, nơi sản xuất, đem sấy ở nhiệt độ từ 45 oC đến 46 oC cho tới khi tằm chết, để ở nhiệt độ bình thường hai ngày sau đem chiếu kính.

3.2. Mẫu trứng: Mỗi mẫu gói làm 1 gói. Ngoài gói ghi tên giống số lô (hoặc lứa tằm chín), nơi sản xuất. Đem xử lý cho tằm nở và để tằm chết ở nhiệt độ tự nhiên, hai ngày sau đem chiếu kính.

3.3. Mẫu nhộng: Nhộng để nguyên trong kén, đánh số thứ tự. Mỗi lô lấy mẫu gói làm 1 gói. Ngoài gói ghi số lô (hoặc lứa tằm), nơi sản xuất, đem sấy ở nhiệt độ từ 45 oC đến 46 oC cho tới khi nhộng chết, và để ở nhiệt độ tự nhiên hai ngày sau đem chiếu kính.

3.4 Mẫu ngài: Mẫu ngài cho vào hộp, đánh số thứ tự, ghi tên giống, số lô (hoặc lứa tằm), nơi sản xuất, đem sấy ở nhiệt độ từ 45 oC đến 46oC cho tới khi ngài chết, và để ở nhiệt độ tự nhiên hai ngày sau đem chiếu kính.

Mẫu ngài của giống đa hệ và trứng trắng của giống lưỡng độc hệ sau. Khi sấy hai ngày phải chiếu ngay để kịp phát trứng. Mẫu ngài của giống độc hệ trứng đen có thể, bảo quản một thời gian dài mới chiếu kính. Mẫu phải được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát để tránh mốc, thối. Những nơi có tủ lạnh, kho lạnh, bảo quản mẫu ngài ở nhiệt độ từ 10 oC đến 15 oC, trước khi chiếu 1 ngày phải để mẫu ở nhiệt độ tự nhiên.

4. Phương pháp kiểm tra

4.1. Dụng cụ

- Tủ sấy, tủ lạnh.

- Kính hiển vi có độ phóng đại 600 lần.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Máy ly tâm điện hoặc ly tâm quay tay.

- Lam, la men, đũa, khăn lau, ống nghiệm.

- Thùng hoặc bể chứa nước có vòi chảy hoặc hệ thống nước máy.

4.2. Nghiền mẫu (giã mẫu)

Mỗi mẫu cho vào 1 cối có ghi số thứ tự, tên giống v.v…

Số thứ tự đó phải thống nhất với số thứ tự đã ghi trên gói mẫu. Cho vào mỗi cối từ 2 giọt đến 3 giọt NaOH 2 % hoặc KOH 2 %. Dùng chày nghiền nhẹ cho nát mẫu (mẫu trứng nghiền cả tằm nở và vỏ trứng).

4.3. Chấm tiêu bản

Dùng chày khuấy nhẹ để lấy nước ở đáy cối. Mỗi tiêu bản chỉ lấy 1 gọt để đủ đậy la men, nếu nhiều hơn dùng giấy bản thấm bớt.

Giống bồi dục, mỗi mẫu chấm 2 tiêu bản (chiếu kép). Các cấp giống khác mỗi mẫu chấm 1 tiêu bản.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mỗi tiêu bản chiếu 5 điểm (ở bốn góc và ở giữa tiêu bản), riêng giống bồi dục chiếu 10 điểm.

Sau khi chiếu loại bỏ những cối bị bệnh, những cối còn lại mỗi cối lấy từ 2 giọt đến 3 giọt cho chung vào một ống nghiệm, đem quay ly tâm với tốc độ 2 000 vòng/min trong 2 min đến 3 min (nếu ly tâm quay tay phải quay từ 4 000 vòng đến 5 000 vòng). Gạn hết lớp nước trong bên trên, lấy que chấm một giọt cặn ở đáy ống nghiệm nhỏ lên lam để chiếu tiếp. Nếu thấy có bệnh gai phải chiếu lại toàn bộ các tiêu bản.

4.5. Xử lý dụng cụ sau khi chiếu

4.5.1. Sau mỗi ngày chiếu phải đổ toàn bộ xác nhộng, ngài, tằm, trứng và vỏ trứng vào chậu có thuốc sát trùng (formon, clorua vôi…), đem chôn cùng với vôi bột.

4.5.2. Sau mỗi ngày chiếu, đốt hết các mẫu ngài.

4.5.3. Nếu có bệnh gai, phải ngâm toàn bộ dụng cụ vào dung dịch formon 2 % hoặc clorua vôi 3 % trong 30 min đến 60 min. Những dụng cụ khác như lam, la men, que, khăn lau… phải được đun sôi hoặc sấy ở nhiệt độ cao.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3245:1979 về Bệnh tằm gai

Số hiệu: TCVN3245:1979
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/1979
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3245:1979 về Bệnh tằm gai

Văn bản liên quan cùng nội dung - [8]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…