Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7563-15:2009

ISO/IEC 2382-15:1995

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TỪ VỰNG PHẦN 15: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Information Technology - Vocabulary Part 15: Programming Languages

Lời nói đầu

TCVN 7563-15:2008 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 2382-15:1995.

TCVN 7563-15:2008 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 154 “Quá trình, các yếu t dữ liệu và tài liệu trong thương mại, công nghiệp và hành chính” biên soạn, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

lnformation technology - Vocabulary Part 15: Programming languages

Mục 1: Khái quát

1.1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này nhằm tạo thuận lợi cho việc truyền thông quốc tế trong công nghệ thông tin. Tiêu chuẩn trình bày bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh các thuật ngữ và định nghĩa về những khái niệm được lựa chọn liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin và xác định những quan hệ giữa các mục.

Để tạo thuận lợi cho việc dịch thuật sang các ngôn ngữ khác, các định nghĩa ở đây được biên soạn sao cho trong chừng mực có thể tránh khỏi mọi dị biệt của một ngôn ngữ.

Tiêu chuẩn này định nghĩa các khái niệm có liên quan đến đồ họa máy tính.

1.2. Tài liệu viện dẫn

ISO/IEC 2382-1:1993, Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản.

ISO 2382-2:1976, Xử lý dữ liệu - Từ vựng – Phn 02: Thao tác lôgic và số học.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.3. Nguyên lý và quy tắc

1.3.1. Định nghĩa một mục

Mục 2 gồm một số mục. Mỗi mục gồm có một tập hợp các phần tử cơ bản bao hàm một số hiệu chỉ mục, một thuật ngữ hoặc một vài thuật ngữ đồng nghĩa, và một mệnh đề định nghĩa một khái niệm. Thêm vào đó, một mục có thể bao hàm các ví dụ, chú thích hoặc minh họa nhm tạo thuận lợi cho việc thông hiểu khái niệm.

Đôi khi, cùng một thuật ngữ có thể được định nghĩa trong các mục khác nhau, hoặc hai hoặc nhiều hơn hai khái niệm có thể được định nghĩa bi một mục, như đã mô tả tương ứng trong 1.3.5 và 1.3.8.

Các thuật ngữ khác như từ vựng, khái niệm, thuật ngữ, và định nghĩa được sử dụng trong tiêu chuẩn này đã được định nghĩa trong ISO 1087.

1.3.2. Tổ chức của một mục

Mỗi mục bao gồm các phần tử cơ bản được định nghĩa trong 1.3.1 và các phần tử được bổ sung nếu cần thiết. Mục đó có thể bao gồm các phần t dưới đây theo thứ tự như sau:

a) Số hiệu chỉ mục (chung cho mọi ngôn ngữ sử dụng khi công bố phần này của tiêu chuẩn);

b) Thuật ngữ hoặc thuật ngữ được ưu tiên chung trong ngôn ngữ. Sự vắng mặt của một thuật ngữ được ưu tiên chung cho khái niệm đó trong ngôn ngữ sử dụng sẽ ký hiệu bởi 5 chấm (…..); một dòng các chấm có thể dùng để chỉ báo một từ cn chọn cho mỗi trường hợp cụ thể trong một thuật ngữ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Viết tắt của thuật ngữ;

e) (Các) thuật ngữ đồng nghĩa được phép dùng;

f) Văn bản của định nghĩa (xem 1.3.4);

g) Một hoặc một số ví dụ với tiêu đề “VÍ DỤ”;

h) Một hoặc một số chú thích đặc tả các trường hợp riêng trong lĩnh vực ứng dụng các khái niệm với tiêu đề “CHÚ THÍCH”;

i) Một hình ảnh, một biểu đồ, hoặc một bảng có thể dùng chung cho vài mục.

1.3.3. Phân loại mục

Một chuỗi số gồm hai chữ số được ấn định cho mỗi phần của bộ tiêu chuẩn này, bắt đầu là 01 cho “Các thuật ngữ căn bản”.

Các mục được phân loại theo các nhóm, mỗi nhóm được ấn định một chuỗi số gồm 4 chữ số, trong đó hai chữ số đầu tiên dùng để chỉ phần của bộ tiêu chuẩn này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.3.4. Lựa chọn các thuật ngữ và cách diễn đạt các định nghĩa

Việc lựa chọn các thuật ngữ và cách diễn đạt các định nghĩa, trong mức độ có th, đã tuân theo cách sử dụng được thiết lập. Những nơi có mâu thuẫn đã được giải quyết thỏa thuận theo đa số phiếu bầu.

1.3.5. Đa nghĩa

Khi một thuật ngữ cho trước có nhiều nghĩa trong một ngôn ngữ làm việc, thì mỗi nghĩa được đưa vào một mục riêng nhằm tạo thuận lợi cho việc dịch thuật sang các ngôn ngữ khác.

1.3.6. Các viết tắt

Như đã nêu trong 1.3.2, các viết tắt hiện sử dụng ch được đặt ra cho một số thuật ngữ. Các viết tắt như vậy không được sử dụng trong văn bản của các định nghĩa, ví dụ hoặc chú thích.

1.3.7. Sử dụng dấu ngoặc đơn

Trong một số thuật ngữ, một hoặc nhiều từ in kiểu chữ đậm được đặt giữa các dấu ngoặc đơn. Những từ này là bộ phận của một thuật ngữ đầy đủ, nhưng có thể lược b chúng khi sử dụng thuật ngữ rút gọn trong một ngữ cảnh k thuật rõ ràng. Trong văn bản của một định nghĩa, ví dụ hoặc chú thích khác của tiêu chuẩn này, một thuật ngữ như vậy ch được sử dụng dưới dạng đầy đủ của nó.

Trong một số mục, các thuật ngữ được theo sau bởi các từ trong ngoặc đơn in với kiểu chữ thường. Những từ này không phải là bộ phận của một thuật ngữ nhưng nêu ra các hướng dẫn để sử dụng thuật ngữ đó, lĩnh vực áp dụng cụ thể hoặc dạng ngữ pháp của thuật ngữ đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi nhiều thuật ngữ có quan hệ mt thiết có thể được xác định bởi các văn bản chỉ khác nhau một vài từ, những thuật ngữ này và các định nghĩa của chúng sẽ được nhóm thành một mục đơn. Những từ cần thay thế để có các ý nghĩa khác nhau sẽ được đặt trong dấu ngoặc vuông, tức [ ], trong cùng th tự như trong thuật ngữ và trong định nghĩa đó. Đ xác định rõ ràng các từ cần thay thế, từ cuối cùng mà theo quy tắc nói trên có thể đặt trước dấu ngoặc vuông m, sẽ được đặt trong dấu ngoặc này ở chỗ bất kỳ có thể, và lặp lại đối với mỗi từ khác.

1.3.9. Sử dụng các thuật ngữ được in theo kiểu chữ nghiêng trong các định nghĩa và việc sử dụng dấu hoa thị

Một thuật ngữ in kiểu chữ nghiêng trong một định nghĩa, ví dụ, hoặc chú thích, sẽ được định nghĩa trong một mục khác thuộc tiêu chuẩn này, mà có thể trong một hợp phần khác. Tuy nhiên, thuật ngữ đó chỉ in kiểu chữ nghiêng khi xuất hiện lần đầu trong mỗi mục.

Kiểu chữ nghiêng cũng được sử dụng cho các dạng ngữ pháp khác của một thuật ngữ, ví dụ danh từ số nhiều và động tính từ.

Các dạng cơ sở của tất cả các thuật ngữ in kiểu chữ nghiêng tại tiêu chuẩn này được liệt kê trong bảng chỉ mục ở cuối tiêu chuẩn (xem 1.3.11).

Dấu hoa thị dùng để tách các thuật ngữ in kiểu chữ nghiêng khi có hai thuật ngữ như thế được tham chiếu trong các mục riêng và đi theo sát nhau (hoặc ch được tách bởi dấu ngữ pháp).

Các từ hoặc thuật ngữ in kiểu chữ thường sẽ được hiểu như đã xác định trong các từ điển hiện hành hoặc các bộ từ vựng k thuật chính thức.

1.3.10. Chính t

Trong phiên bản tiếng Anh của tiêu chuẩn này, các thuật ngữ, định nghĩa, ví dụ và chú thích đều đánh vần theo kiểu chính tả được ưu tiên ở Mỹ. Các kiểu chính tả khác cũng có thể được sử dụng mà không trái với tiêu chuẩn này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong mỗi ngôn ngữ sử dụng sẽ có một chỉ mục xếp theo th tự ABC ở cuối hợp phần. Ch mục này gồm mọi thuật ngữ được định nghĩa trong hợp phần. Những thuật ngữ đa từ sẽ xuất hiện theo thứ tự ABC dưới mỗi từ khóa của chúng.

Mục 2: Các thuật ngữ và các định nghĩa

15. Ngôn ngữ lập trình

15.01. Đơn vị từ vựng

15.01.01. phần từ từ vựng

đơn vị từ vựng

một chuỗi gồm một hoặc nhiều ký tự trong bng chữ cái của ngôn ngữ lập trình, thường thể hiện đơn vị ý nghĩa căn bản.

VÍ DỤ: Chữ 2G5 hoặc một định danh last_name (tên cuối cùng) trong Pascal.

15.01.02. cấu trúc ngôn ngữ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.01.03. định danh (trong ngôn ngữ lập trình)

Đơn vị từ vựng để đặt tên cấu trúc ngôn ngữ.

VÍ DỤ: Tên các biến, mảng, bản ghi, nhãn, th tục v.v....

CHÚ THÍCH - Định danh thường bao gồm một chữ cái và các chữ cái, chữ số hoặc ký tự khác theo sau một cách tùy chọn.

15.01.04. định danh định trước

Định danh được định nghĩa như một phần của ngôn ngữ lập trình.

VÍ DỤ: Từ dành riêng.

CHÚ THÍCH - Nếu định danh định trước không dành riêng thì khai báo có sử dụng định danh phải định nghĩa lại ý nghĩa của định danh đó trong phạm vi của khai báo.

15.01.05. từ dành riêng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Không phải tất cả ngôn ngữ lập trình đều có từ dành riêng.

15.01.06. dấu phân cách (trong ngôn ngữ lập trình)

dấu phân tách (không sử dụng theo nghĩa này)

Đơn vị từ vựng biểu thị sự bắt đầu hoặc kết thúc của một đơn vị từ vựng khác hoặc của một chuỗi ký tự được xem như đơn vị cú pháp.

CHÚ THÍCH

1. Các ký tự cụ th hoặc các từ dành riêng có thể dùng như dấu phân cách.

2. Ngược lại với dấu phân tách.

15.01.07. dấu phân tách

Dấu phân cách ngăn các đơn vị từ vựng liền kề hoặc các đơn vị cú pháp để tránh hiểu chúng như một mục đơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Ngược lại với dấu phân cách.

15.01.08. làm quá tải

Gán nhiều nghĩa cho một đơn vị từ vựng.

VÍ DỤ: Đơn vị từ vựng “+” có thể có nghĩa là phép cộng số nguyên, phép cộng số thực, phép hội, ghép nối v.v...

15.01.09. làm thành nghĩa

Hành động định rõ cấu trúc ngôn ngữ của vài ngôn ngữ với cùng trình tự các đơn vị từ vựng được đề cập bởi lần xuất hiện nào đó trong chương trình.

15.01.10. nhãn (trong ngôn ngữ lập trình)

Định danh vị trí trong chương trình.

CHÚ THÍCH

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Trong BASIC, số hiệu dòng có thể dùng như nhãn, nhưng không phải là đích khi truyền.

3. Trong Fortran, một nhãn có 5 chữ số đứng trước một câu lệnh có thể dùng để tham chiếu cho câu lệnh đó.

15.01.11. bình luận

chú giải

Cấu trúc ngôn ngữ được sử dụng riêng bao gồm văn bản không nhằm tác động đến việc thi hành chương trình.

VÍ DỤ: Việc giải thích cho người đọc; dữ liệu cho hệ thống tài liệu tự động.

15.02. Khai báo

15.02.01. khai báo

Cấu trúc ngôn ngữ rõ ràng đưa ra một hoặc nhiều định danh vào một chương trình và quy định cách thông dịch các định danh này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Trong một vài ngôn ngữ lập trình, khai báo được coi là câu lệnh.

15.02.02. phần khai báo

đoạn dữ liệu

Phần chương trình bao gồm một hoặc nhiều khai báo.

CHÚ THÍCH - Trong COBOL, phần khai báo được gọi là “đoạn dữ liệu”.

15.02.03. mặc định (tính từ)

Gắn liền với một thuộc tính, giá trị dữ liệu hoặc sự tùy chọn được thừa nhận khi không có quy định rõ ràng.

VÍ DỤ: Trong Fortran, quy ước đặt tên mặc định quy định rằng các tên bắt đầu với một trong các chữ cái từ I đến N biểu thị các biến kiểu số nguyên.

15.02.04. khai báo hàm ẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

VÍ DỤ: Trong Pascal “đầu ra = văn bản”.

15.02.05. định trước

cài sẵn

bản chất

Gắn liền với một cấu trúc ngôn ngữ được khai báo bởi việc định nghĩa ngôn ngữ lập trình đó.

VÍ DỤ: Chức năng định trước SIN trong PL/I, kiểu dữ liệu định trước INTEGER (số nguyên) trong Fortran.

15.02.06. phạm vi

phạm vi khai báo

Một phần chương trình mà trong đó khai báo là hợp lệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dữ liệu có thể được truy cập bởi hai hoặc nhiều môđun được thi hành một cách đồng thời hoặc không đồng thời.

VÍ DỤ: COMMON trong Fortran; “compool” trong một vài ngôn ngữ lập trình; EXTERNAL được gắn th các biến đơn trong PL/I; dạng gói trong Ada.

15.02.08. phạm vi động

Phạm vi được tạo bởi việc kích hoạt các phần hoặc toàn bộ các môđun chứa khai báo được sử dụng bởi một môđun khác mà không có các khai báo này trong khoảng thời gian thực thi môđun sau đó.

15.02.09. phạm vi tĩnh

Phạm vi được định rõ bởi việc tìm kiếm mô đun phụ cận bên trong cùng tạo ra khai báo đó.

CHÚ THÍCH - Việc kiểm tra bàn làm việc của chương trình có khả năng tìm kiếm phạm vi tĩnh.

15.02.10. vùng khai báo

Phần chương trình bao gồm các khai báo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Gắn liền với một cấu trúc ngôn ngữ có phạm vi ch nằm trong vùng khai báo mà nó được khai báo

15.02.12. toàn cục

Gn liền với một cấu trúc ngôn ngữ có phạm vi nằm trong tt cả các mô đun của chương trình đó.

15.02.13. bên ngoài

Gắn liền với một cấu trúc ngôn ngữ được định nghĩa bên ngoài môđun mà nó được tham chiếu.

CHÚ THÍCH - Có thể yêu cầu một khai báo trong môđun để cung cp tên và để ch rõ định nghĩa đầy đủ bên ngoài.

15.02.14. tĩnh (tính từ)

Gắn liền với các đối tượng tồn tại và giữ nguyên các giá trị của chúng thông qua việc thi hành toàn bộ chương trình.

VÍ DỤ: Biến của chương trình con được khai báo tĩnh vẫn giữ nguyên các giá trị của nó từ một câu lệnh thi hành đến câu lệnh thi hành tiếp theo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Gắn liền với thuộc tính dữ liệu mà các giá trị của nó chỉ được thiết lập trong khoảng thời gian thi hành một phần hoặc toàn bộ chương trình.

VÍ DỤ: Chiều dài của một đối tượng dữ liệu có chiều dài có thể thay đổi là động.

15.02.16. vòng đời

Một phần khoảng thời gian thi hành mà trong thời gian đó một cấu trúc ngôn ngữ tồn tại.

15.02.17. tính hiện hữu (1)

Khả năng tạo một tham chiếu tới một cấu trúc ngôn ngữ nào đó tại vị trí cụ thể trong một môđun.

15.02.18. tính hiện hữu (2)

Phần chương trình mà trong đó có thể tạo ra một tham chiếu tới một cấu trúc ngôn ngữ cụ thể.

15.03. Đối tượng dữ liệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mối quan hệ vật lý hoặc logic giữa các đơn vị dữ liệu và bản thân dữ liệu đó.

15.03.02. đối tưng dữ liệu (trong ngôn ngữ lập trình)

Phần tử cấu trúc dữ liệu như tệp, mảng hoặc toán hạng cần thiết để thi hành chương trình.

CHÚ THÍCH - Đối tượng dữ liệu có thể là hng số hoặc biến số.

15.03.03. biến s

Được thiết lập bởi một khai báo hoặc khai báo hàm ẩn, gồm bốn phần: một định danh, một tập các thuộc tính dữ liệu, một hoặc nhiều địa chỉ và các giá trị dữ liệu, ở đây, mối quan hệ giữa các địa chỉ và giá tr dữ liệu có thể thay đổi.

CHÚ THÍCH - Trong một số ngôn ngữ lập trình, các địa ch có thể thay đổi, do đó, các giá trị dữ liệu tương ứng có thể thay đi. Trong các ngôn ngữ lập trình khác, các địa chỉ là cố định, nhưng các giá trị dữ liệu tương ứng có thể thay đổi trong khoảng thời gian thi hành.

15.03.04. giá trị dữ liệu

Phần tử của tập các đối tượng dữ liệu đã khai báo trong ngữ cảnh cụ thể được kết hợp với một cấu trúc ngôn ngữ như một biến số hoặc kiểu dữ liệu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.03.05. hằng số

Được thiết lập bởi một khai báo hoặc một khai báo hàm ẩn, gồm bốn phần: một định danh, một tập các thuộc tính dữ liệu, một hoặc nhiều địa chỉ và một giá trị dữ liệu.

15.03.06. tập kết hợp

Tập hợp có cấu trúc của các thành phần, các phần tử ở đây có cùng cấu trúc dữ liệu hoặc có cấu trúc dữ liệu khác nhau. Các cấu trúc dữ liệu của tập hợp này cũng có thể là một phần cấu thành của kiểu phức hợp tương ứng.

15.03.07. giá trị tập kết hợp

Giá trị dữ liệu tương ứng với một tập kết hợp

15.03.08. mảng

Tập kết hợp là một trường hợp cụ thể của kiểu mảng và mỗi phần tử hoặc nhóm các phần tử thích hợp có thể được tham chiếu ngẫu nhiên và độc lập với phần tử hoặc nhóm các phần tử khác.

15.03.09. phần mảng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Trong Ada, một lát mảng cũng là một thao tác cơ bn.

15.03.10. phần biến thể

Một phần của bản ghi, gồm các đối tượng dữ liệu mà cấu trúc dữ liệu tương ứng của nó hoặc các kiểu dữ liệu đã khai báo có thể thay đổi.

CHÚ THÍCH - Có th thay đổi cả số lượng các đối tượng dữ liệu và thành phần cấu tạo chúng.

15.03.11. bản ghi biến th

Bản ghi gồm một phần biến thể.

CHÚ THÍCH - Bản ghi có thể gồm biệt thức để ch ra các kiểu dữ liệu trong phn biến thể.

15.03.12. biệt thức (danh từ)

Tham số - như cấu trúc ngôn ngữ chỉ ra cấu trúc dữ liệu được dùng trong một bản ghi biến thể cho trước.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cấu trúc ngôn ngữ đ truyền đối tượng dữ liệu hoặc giá trị dữ liệu giữa các mô đun.

15.03.14. tham số thực

đối số thực

Tham số như biểu thức, định danh hoặc cấu trúc ngôn ngữ khác, được sử dụng trong câu lệnh gọi hoặc thể hiện chung đối với việc kết hợp đối tượng dữ liệu với một khai báo tương ứng.

CHÚ THÍCH - Khai báo tương ứng được gọi là tham số hình thức.

15.03.15. tham số hình thức

đối số giả

Tham số, được xác định trong khai báo của mô đun nhất định, kết hợp với một tham số thực trong một câu lệnh gọi hoặc thể hiện chung.

15.03.16. kết hợp tham s

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.03.17. thuộc tính dữ liệu

Đặc điểm định trước của kiểu dữ liệu, đối tượng dữ liệu, mô đun hoặc một vài cấu trúc ngôn ngữ khác.

VÍ DỤ: Kiểu số thực có thể có thuộc tính dữ liệu PRECISION với các giá trị dữ liệu SINGLE hoặc DOUBLE. Một tác vụ có thể có thuộc tính TERMINATED là TRUE nếu tác vụ kết thúc và các trường hợp khác là FALSE.

15.03.18. Hạn định tên

Hạn định

Phương thức tham chiếu các cấu trúc ngôn ngữ trong phạm vi một phần chương trình bởi tham chiếu tới phần chương trình đó và một định danh khai báo đối với cấu trúc ngôn ngữ trong phần đó.

VÍ D: Sử dụng việc tham chiếu các thành phần bản ghi (B OF A trong COBOL), các thành viên của một thư viện, các cấu trúc ngôn ngữ trong một mô đun.

15.03.19. bí danh

Định danh thay thế cho một cấu trúc ngôn ngữ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối tượng dữ liệu mà giá trị dữ liệu của nó là địa ch của một đối tượng dữ liệu khác.

CHÚ THÍCH - Xem Hình 1.

15.03.21. con tr rỗng

Con tr không chỉ rõ tới bất kỳ đối tượng dữ liệu nào.

CHÚ THÍCH - Phụ thuộc vào ngôn ng lập trình, con tr rỗng được thể hiện là “nil”, “null”, v.v...

15.04. Kiểu dữ liệu

15.04.01. (17.05.08) kiểu dữ liệu

Tập xác định các đối tượng dữ liệu của một cấu trúc dữ liệu quy định và tập các thao tác được phép, sao cho các đối tượng dữ liệu này hoạt động như các toán hạng trong thi hành thao tác.

VÍ DỤ: Kiểu số nguyên có cấu trúc đơn giản, mỗi lần xuất hiện thường là giá trị, là một cách biểu diễn của một thành phần trong dải quy định của toàn bộ các số của nó và các thao tác được phép bao gồm các thao tác số học thông thường trên số nguyên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Thuật ngữ “kiểu” có th dùng thay cho “kiểu dữ liệu” khi đã rõ ràng.

2. Xem Hình 1.

15.04.02. kiểu dữ liệu tóm tắt

ADT (viết tắt)

Lớp các cấu trúc dữ liệu được mô tả bởi một danh sách các thao tác hoặc tính năng sẵn có trong các cấu trúc dữ liệu và các đặc tính hình thức của các thao tác này, với các giao diện phân tách với thực thi bên trong.

15.04.03.

kiểu tóm lưc

Kiểu dữ liệu của cu trúc bên trong và các thao tác tương ứng có các giao diện được xác định công khai và phần mềm thực thi được xác định riêng.

15.04.04. kiểu vô hướng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểu dữ liệu mà mỗi trường hợp cụ thể biểu thị vô hướng.

CHÚ THÍCH

1. Các kiu vô hướng trong Pascal hoặc là kiểu thứ tự hoặc là kiểu số thực. Các kiểu vô hướng trong Ada hoặc là kiểu rời rạc hoặc là kiểu số thực.

2. Xem Hình 1.

15.04.05. kiểu nguyên tử

Kiểu dữ liệu mà mỗi đối tượng dữ liệu gồm một giá trị dữ liệu không thể phân chia nhỏ.

15.04.06. kiểu logic

kiu Boolean

Kiểu dữ liệu mà các đối tượng dữ liệu của nó chỉ thừa nhận các giá tr logic (thường là ĐÚNG hoặc SAI) và ch được tác dụng bởi các thao tác Boolean.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.04.07. dải (trong ngôn ngữ lập trình)

khoảng độ (không sử dụng trong trường hp này)

Tập các giá trị dữ liệu liền kề của kiểu vô hướng.

15.04.08. kiểu số thực

Kiểu dữ liệu mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó biểu thị một số thực, có thể là số gần đúng.

VÍ DỤ: Số thập phân 0,1 trong hệ nhị phân có một số vô hạn các chữ số.

CHÚ THÍCH

1. Các kiểu số thực là các kiểu dấu phẩy cố định hoặc các kiểu dấu phẩy động.

2. Xem Hình 1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

kiểu thập phân mặc nhiên

Kiểu số thực mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó biểu thị một hệ biểu diễn dấu phẩy cố định.

CHÚ THÍCH - Xem Hình 1.

15.04.10. kiểu dấu phẩy động

Kiểu số thực mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó biểu thị một hệ biểu diễn dấu phẩy động.

CHÚ THÍCH - Xem Hình 1.

15.04.11. kiu thứ tự

kiểu rời rạc

Kiểu dữ liệu mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó thể hiện một thành phần của một tập thứ tự có thể đếm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Các kiểu thứ tự trong Pascal là “enumerated”, “char”, “ integer” và “Boolean”. Các kiểu thứ tự trong Ada là các kiểu s nguyên hoặc kiu liệt kê.

2. Xem Hình 1.

15.04.12. kiểu ch mục

Kiểu thứ tự mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó th hiện một chỉ số dưới của mảng.

15.04.13. kiểu số nguyên

Kiểu thứ tự mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó mô tả một số nguyên trong một dãy quy định.

CHÚ THÍCH - Xem Hình 1.

15.04.14. kiểu liệt kê

kiểu được liệt kê

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Xem Hình 1.

15.04.15. kiểu số

Kiểu vô hướng mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó mô tả một số nguyên hoặc khoảng xấp x của số thực.

CHÚ THÍCH - Xem Hình 1.

15.04.16. kiểu ký tự

Kiểu thứ tự mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó mô tả một ký tự.

CHÚ THÍCH - Xem Hình 1.

15.04.17. kiểu chuỗi

Kiểu dữ liệu mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó là một chuỗi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.04.18. kiểu con trỏ

kiểu truy cập

Kiểu dữ liệu mà mỗi đối tượng dữ liệu của nó là một con trỏ.

CHÚ THÍCH - Xem Hình 1.

15.04.19. kiểu mảng

Kiu phức hợp mà các thành phần của nó giống nhau.

CHÚ THÍCH

1. Các kiểu mảng có thể tổ chức và tham chiếu như là các thành phần được sắp xếp theo cột, dòng, v.v...

2. Xem Hình 1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểu phức hợp mà các thành phần của nó là kiểu trường hoặc là các kiểu bản ghi khác.

VÍ DỤ: Bản ghi nhân sự có thể bao gồm dữ liệu nhân sự sắp xếp như các trường hoặc các bản ghi phụ trong bản ghi nhân sự này.

CHÚ THÍCH

1. Kiểu bản ghi định nghĩa một tập các giá tr và các thao tác. Một ví dụ như kiểu bản ghi có thể gồm các giá trị bản thân chúng là các bản ghi.

2. Xem Hình 1.

3. Định nghĩa này đồng nhất với định nghĩa trong mục 17.05.13 của ISO/IEC 2382-17. Ví dụ và chú ý đã được thêm vào.

15.04.21. kiu bản ghi biến thể

Kiểu bản ghi có một phần biến thể chỉ rõ danh sách các thành phần thay thế.

15.04.22. kiu phụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.04.23. kiu cơ sở

kiểu máy chủ

kiểu cơ bản

Kiểu dữ liệu tạo ra một kiểu phụ.

CHÚ THÍCH - Ngược lại với kiểu cha.

15.04.24. ràng buộc

Sự thích ứng của một kiểu dữ liệu để giới hạn các thao tác hoặc dải của nó.

15.04.25. kiểu riêng

Trong một chương trình, kiểu dữ liệu mà cấu trúc, tập giá trị và các thao tác của nó đã được định nghĩa nhưng tính sẵn có của nó thì bị giới hạn cho các phần được phân quyền của chương trình đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.04.26. kiểu hạn chế

Kiểu riêng mà ch các thao tác hoặc thuộc tính dữ liệu được khai báo rõ ràng là sẵn có bên ngoài phần chương trình chứa kiểu riêng đó.

15.04.27. kiểu cha

Kiểu dữ liệu dùng như khuôn mẫu để tạo các kiểu dữ liệu mới.

CHÚ THÍCH - Ngược lại với kiểu cơ s, kiểu dẫn xut.

15.04.28. kiểu dẫn xuất

Kiểu dữ liệu có các thao tác và giá trị dữ liệu là bản sao giống hệt của một kiểu cha hiện có.

CHÚ THÍCH

1. Việc định kiu chặt chẽ chặn các thao tác giữa giá trị dữ liệu của các kiểu dẫn xuất khác nhau hoặc giữa kiểu dẫn xuất và kiểu cha, ngoại trừ sử dụng việc chuyển đổi kiểu rõ ràng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Ngược lại với kiểu cha.

15.04.29. quá trình chuyển đổi kiểu

Phép biến đổi cách biểu diễn giá trị dữ liệu của một kiểu dữ liệu sang giá trị dữ liệu của một kiểu dữ liệu khác, thường được thực hiện để tránh một kiểu dữ liệu vi phạm không tương xứng.

CHÚ THÍCH - Quá trình chuyển đổi kiểu giữa các kiểu số thường được phép nhưng có thể làm giảm độ chính xác.

15.04.30. định kiểu chặt chẽ

Việc tuân thủ yêu cầu rằng các toán hạng trong cấu trúc ngôn ngữ phải là kiểu dữ liệu tương thích với kiểu dữ liệu trong thao tác đó hoặc đã chuyển đổi kiểu rõ ràng trước khi thực hiện thao tác đó.

VÍ DỤ: định kiểu chặt chẽ trong Ada coi phép cộng 2 + 3.5 là vi phạm, vì 2 là số nguyên và 3.5 là số thực.

15.04.31. định kiểu yếu

Việc giảm nhẹ các nguyên tắc của định kiểu chặt chẽ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Trong định kiểu yếu, có thể có hoặc không có quá trình chuyển đổi kiểu hàm ẩn.

15.04.32. kiểu định trước

Kiểu dữ liệu được tham chiếu bởi một định danh định trước má ngôn ngữ lập trình cung cấp các thao tác thích hợp đối với nó.

15.04.33. kiểu phổ biến

Kiểu dữ liệu ký tự số và kiểu dữ liệu là kết quả của một vài phép tính định trước tuân thủ theo định kiểu chặt chẽ.

VÍ DỤ: Trong Ada, một khai báo số (không có một kiểu dữ liệu) là một kiểu phổ biến.

15.04.34. ẩn danh

Gắn liền với một đối tượng dữ liệu không có khai báo kiểu dữ liệu rõ ràng.

15.04.35. định dạng (trong ngôn ngữ lập trình)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.04.36. hình (trong ngôn ngữ lập trình)

Cấu trúc ngôn ngữ đ mô tả định dạng đối tượng dữ liệu kiểu chuỗi bằng một ký tự in mẫu.

15.05. Câu lệnh và biểu thức

15.05.01. câu lệnh

Đơn vị cú pháp kết thúc hoặc việc biểu diễn khai báo hoặc việc quy định đơn vị công tác bao gồm việc định danh các hoạt động được thực hiện, toán hạng (nếu có) được sử dụng trong việc thực hiện các hoạt động này và việc xếp đặt bất kỳ kết quả nào.

CHÚ THÍCH - Một số ngôn ngữ lập trình không xem khai báo là câu lệnh.

15.05.02. câu lệnh đơn

câu lệnh cơ bản (không sử dụng)

Câu lệnh không kèm theo câu lệnh khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Câu lệnh gồm một hoặc nhiều câu lệnh, được phân định tương đương về cú pháp với câu lệnh đơn.

15.05.04. câu lệnh gán

gán

Câu lệnh đơn thay thế giá trị dữ liệu hiện tại của biến bằng giá trị dữ liệu mới do một biểu thức quy định.

15.05.05. câu lệnh thoát

Câu lệnh đơn kết thúc việc thi hành một cấu trúc ngôn ngữ kèm theo.

15.05.06. câu lệnh trả về

Cấu trúc ngôn ngữ trong mô đun chỉ rõ kết thúc của trình tự thi hành (hoặc có thể vài trình tự như vậy) trong mô đun đó và nhảy tới một điểm cụ thể trong mô đun gọi và cung cấp một kết quả cho mô đun gọi.

15.05.07. tr về (nội động từ)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.05.08. trả về (ngoại động từ)

Để cung cp một giá trị dữ liệu cho chương trình gọi khi thi hành một câu lệnh trả về.

15.05.09. mục nhập

Việc khởi tạo một trình tự thi hành khi bắt đầu một chương trình con hoặc tại nơi được ch rõ bởi tên mục nhập trong chương trình con đó.

15.05.10. tên mục nhập

Từ định danh định rõ điểm bắt đầu trình tự thi hành.

15.05.11. câu lệnh chuyển tới

Câu lệnh đơn quy định việc truyền câu lệnh điều khiển chương trình từ vị trí của nó trong trình tự thi hành tới câu lệnh đích thường được xác định bởi một nhãn.

CHÚ THÍCH - Việc truyền câu lệnh điều khiển chương trình có thể tương đương với một bước nhảy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

câu lệnh bắt buộc

Câu lệnh được thi hành mà không có bất kỳ điều kiện nào.

15.05.13. câu lệnh điều kiện

Câu lệnh ghép để lựa chọn thi hành một trình tự các câu lệnh kèm theo hoặc không thi hành trình tự các câu lệnh đó, phụ thuộc vào giá trị của biểu thức điều kiện tương ứng là một hoặc nhiều điều kiện tương ứng.

VÍ DỤ: Trong Pascal, câu lệnh if và câu lệnh case là câu lệnh điều kiện.

15.05.14. biểu thức điều kiện

Biểu thức mà ước lượng của nó được sử dụng để lựa chọn các trình tự thi hành tiếp theo

15.05.15. câu lệnh if

Câu lệnh điều kiện thi hành trình tự các câu lệnh kèm theo hoặc b qua chúng, phụ thuộc vào giá trị đúng của biểu thức điều kiện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Câu lệnh điều kiện để lựa chọn thi hành một trong số các trình tự các câu lệnh lựa chọn, phụ thuộc vào giá trị của biểu thức điều kiện.

15.05.17. câu lệnh lặp

câu lệnh vòng lặp

Câu lệnh ghép bao gồm cơ chế để điều khiển việc thi hành lặp lại các câu lệnh kèm theo nó.

15.05.18. cấu trúc while

Cấu trúc ngôn ngữ cho điều khiển lặp để xác định một phép chạy thử được thực hiện trước mỗi bước lặp lại.

15.05.19. cấu trúc until

Cấu trúc ngôn ngữ cho điều khiển lặp để xác định phép chạy thử được thực hiện sau mỗi bước lặp lại.

15.05.20. cấu trúc for

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.05.21. câu lệnh do while

câu lệnh repeat while

câu lệnh perform while

Câu lệnh lặp lại trong đó điều khiển lặp được kết hợp trong cấu trúc while.

15.05.22. câu lệnh until

câu lệnh repeat until

câu lệnh perform until

Câu lệnh lặp lại trong đó kiểm soát lặp được kết hợp trong cu trúc until.

15.05.23. câu lệnh perform

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Câu lệnh perform cũng được sử dụng để điều khin việc thi hành một hoặc nhiều câu lệnh vô điều kiện trong phạm vi của nó.

15.05.24. câu lệnh khối

Mọi trình tự câu lệnh được giới hạn có thể coi như một đơn vị cú pháp đơn và có thể có một định danh.

VÍ DỤ: Trong chương trình Pascal có th coi như một như một tiêu đề cụ thể theo sau bởi một câu lệnh khối với thủ tục đã xác định tương tự.

CHÚ THÍCH

1. Câu lệnh khối là một thành phn cú pháp cơ bản của ngôn ngữ cu trúc dạng khối.

2. Trong một vài ngôn ngữ lập trình (ví dụ C++), “khối” đồng nghĩa với câu lệnh ghép. Trong ngôn ngữ lp trình khác (ví dụ Ada) khái niệm này có nghĩa rất cụ thể và có thể gồm các khai báo và các bộ điều khiển ngoại lệ.

3. Việc thực thi câu lệnh khối thường tác động lên phạm vi và thời gian tồn tại (của) các đi tượng dữ liệu được khai báo như một phần của câu lệnh khối.

15.05.25. câu lệnh gọi thủ tục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Câu lệnh đơn cung cp các tham số thực và gọi việc thi hành thủ tục.

CHÚ THÍCH - Ngược lại với gi hàm.

15.05.26. câu lệnh gọi - mục nhập

Câu lệnh đơn cho phép một tác vụ yêu cầu quy định đáp ứng một tác vụ khác.

15.05.27. câu lệnh trễ

Câu lệnh đơn được sử dụng để trì hoãn việc thi hành một tác vụ chứa một yêu cầu trễ.

15.05.28. câu lệnh b qua

Câu lệnh đơn làm cho một hoặc nhiều tác vụ trở nên bất thường và ngăn chặn bất kỳ quy định thêm với tác vụ như vậy.

15.05.29. câu lệnh gia tăng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.05.30. câu lệnh chấp nhận

Câu lệnh ghép trong tác vụ máy ch khiến tác vụ máy chủ này đợi một tác vụ khác hoặc đợi chương trình chính thi hành một câu lệnh gọi mục nhập để đồng bộ hóa tác vụ.

15.05.31. câu lệnh lựa chọn

Câu lệnh ghép cho phép một tác vụ đang gọi hoặc một tác vụ đã gọi lựa chọn các hướng hành động thay thế hoặc đợi.

15.05.32. câu lệnh lựa chọn đợi

Câu lệnh lựa chọn để đợi cuộc gọi từ câu lệnh gọi mục nhập trước khi nó thi hành trình tự câu lệnh của nó.

15.05.33. biểu thức

Cấu trúc ngôn ngữ xác định việc tính toán một giá trị dữ liệu như một kết quả từ một hoặc nhiều toán hạng.

CHÚ THÍCH - Các toán hạng có thể là ký tự, định danh, gọi hàm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

kiểu hỗn hợp (tính từ)

Gắn liền với một biểu thức gồm hai hoặc nhiều kiểu dữ liệu khác nhau.

15.05.35. biểu thức Boolean

Cấu trúc ngôn ngữ xác định việc tính toán giá trị logic.

15.05.36. thứ tự toán tử

Quy tc sắp xếp xác định trình tự áp dụng các toán tử trong một biểu thức.

CHÚ THÍCH - Quy tắc th tự có th quy định hướng đánh giá.

15.06. Phần chương trình

15.06.01. mô đun

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một phần của chương trình được xây dựng riêng biệt hoặc đồng nhất tương ứng với các hoạt động như biên dịch, kết ni hoặc thi hành và có thể tương tác với các chương trình hoặc các phần của chương trình khác.

CHÚ THÍCH

1. Khái niệm thuật ng “mô đun” có thể thay đổi theo các ngôn ngữ lập trình khác nhau.

2. Xem Hình 2.

15.06.02. Thân chương trình (trong ngôn ngữ lập trình)

Cấu trúc ngôn ngữ bao gồm phần thi hành của một câu lệnh hoặc mô đun.

15.06.03. chương trình con

Mô đun có định danh và được gọi vào luồng điều khiển từ một chương trình khác hoặc bởi một mô đun khác do một cấu trúc ngôn ngữ cụ thể từ đó luồng điều khiển tr về chương trình hoặc mô đun gọi đó.

15.06.04. thường trình chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.06.05. cuộc gọi (trong ngôn ngữ lập trình)

Lệnh để truyền điều khiển từ một mô đun tới một mô đun khác, thường hàm ý rằng kiểm soát quay trở lại mô đun gọi.

CHÚ THÍCH - Cuộc gọi thường quy định các tham số được truyền qua và xuất phát từ mô đun được gọi.

15.06.06. gọi (động từ)

Thực hiện một cuộc gọi.

15.06.07. gọi theo tên

Cuộc gọi mà mô đun gọi cung cp cho mô đun được gọi tên của một hoặc nhiều tham số để ước lượng thời gian kết hợp tham số sử dụng trong mô đun được gọi.

15.06.08. gọi theo tham chiếu

gọi theo địa ch

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cuộc gọi mà mô đun gọi cung cp cho mô đun được gọi các địa ch của các tham số được truyền qua.

CHÚ THÍCH - Trong cuộc gọi theo tham chiếu, mô đun được gọi có khả năng thay đổi các giá trị tham số được lưu trữ bi mô đun đang gọi.

15.06.09. gọi theo giá trị

Cuộc gọi mà mô đun gọi cung cấp tới mô đun được gọi các giá trị thực của tham số được truyền qua.

CHÚ THÍCH - Trong một cuộc gọi theo giá trị, mô đun được gọi không thể thay đổi các giá trị các tham số lưu trữ bởi hoặc cho mô đun đang gọi.

15.06.10. gọi chương trình con

cuộc gọi gọi một chương trình con.

VÍ DỤ: Câu lệnh gọi thủ tục, gọi hàm.

15.06.11. thủ tục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chương trình con không trả về một giá trị dữ liệu ngoại trừ phần cơ cấu tham số.

CHÚ THÍCH

1. Trong COBOL, th tục là một đoạn hoặc một nhóm đoạn liên tiếp có lô gic hoặc một phn đoạn (bao gồm 0 hoặc nhiu đoạn) theo phép phân chia thủ tục.

2. Trong một vài ngôn ngữ lập trình (ví dụ C và C++), cấu trúc ngôn ng th tục không khác với cu trúc ngôn ngữ chức năng ngoại trừ các giá trị dữ liệu trả về có thể b trống hoặc không sử dụng.

15.06.12. Hàm (trong ngôn ngữ lập trình)

Chương trình con, với các tham số hình thức để tạo ra một giá trị dữ liệu đ trả về vị trí được gọi.

CHÚ THÍCH - Hàm cũng có thể tạo ra các thay đi khác bng việc sử dụng các tham số.

15.06.13. gọi hàm

Cấu trúc ngôn ngữ cung cp các tham số thực để gọi lệnh thi hành một hàm và gây ra lệnh thi hành đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Gọi hàm có th được sử dụng như một toán hạng trong biu thức hoặc một tham số thực ca cuộc gọi chương trình con.

2. Ngược lại với câu lệnh gọi - th tục.

15.06.14. gọi giao dịch

Gọi hàm cho phép tác vụ để yêu cầu một quy định với một tác vụ khác.

15.06.15. đơn vị con

Thân mô đun được biên dịch riêng biệt.

15.06.16. body stub

Dạng thân chương trình chỉ ra phần mô đun có th thi hành được xác định trong một đơn vị con.

15.06.17. kết nối (trong ngôn ngữ lập trình)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.06.18. liên kết tham số được đặt tên

gán theo tên

Trong cuộc gọi chương trình con, việc đặt tên gọi rõ ràng cho các tham số hình thức tương ứng với các tham số thực đ thiết lập liên kết tham số.

CHÚ THÍCH

1. Trong liên kết tham số được đặt tên, các tham số thực có thể nhận bt kỳ thứ tự nào.

2. Ngược lại với liên kết tham số vị trí.

15.06.19. liên kết tham số vị trí

Trong cuộc gọi chương trình con, quan hệ của một tham số thực với một tham số hình thức trong cùng vị trí theo khai báo của chương trình con.

CHÚ THÍCH - Ngược lại với liên kết tham số được đặt tên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặc điểm cho biết tham số hình thức có thể được đánh giá mà không phải thay đổi, có thể đưa ra một giá trị mới hoặc có thể được đánh giá và thay đổi.

15.06.21. ch lệnh macro

macro

Ch lệnh gọi một định nghĩa macro tại mức ngôn ngữ lập trình đang gọi.

15.06.22. gọi macro

Câu lệnh gọi định nghĩa macro tại mức ngôn ngữ lập trình đang gọi.

15.06.23. định nghĩa macro

Trình tự định trước của các lệnh, câu lệnh hoặc các ch lệnh thay thế tương việc gọi ch lệnh macro hoặc hàm gọi macro.

15.06.24. gói (trong ngôn ngữ lập trình)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.06.25. khai báo gói

Việc khai báo riêng của các cấu trúc ngôn ngữ mà các đặc tả của chúng yêu cầu nm ngoài gói đó cho cả mục đích ghép nối cũng như biên dịch.

15.06.26. phần hiện rõ

Phần khai báo gói cung cấp chi tiết do người sử dụng yêu cầu về các đối tượng hoặc dịch vụ gói.

15.06.27. phần riêng

Phần khai báo gói cung cấp chi tiết cu trúc cần thiết bởi quá trình xây dựng nhưng không liên quan và không thể truy cập đối với người dùng chức năng của gói đó.

15.06.28. chung

Gắn liền với một cấu trúc ngôn ngữ sử dụng như một khuôn mẫu để tạo một cu trúc ngôn ngữ thực để đối với các kiểu dữ liệu có thể áp dụng tuân theo các quy tắc định kiểu chặt chẽ.

15.06.29. khai báo chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.06.30. Thân chương trình chung

Thân của một ngôn ngữ cấu trúc chung sử dụng như một khuôn mẫu cho các thân của các cấu trúc ngôn ngữ thực tương ứng trong một thể hiện chung.

15.06.31. thao tác chung

Thao tác bị quá tải và không chỉ rõ một thao tác cụ thể nhưng đưa ra các tham số hình thức cho các tham số thực của các kiểu dữ liệu cụ thể.

VÍ DỤ: Đơn vị từ vựng “+” có thể có nghĩa là: phép cộng số nguyên, phép cộng số thực, phép hội tập hợp, kết nối thông tin, v.v...

15.06.32. gói chung

Gói được thiết kế để đưa ra các khuôn mẫu cho các thuật toán hoặc thao tác liên quan.

VÍ DỤ: Các gói chung cho các hàm lượng giác, thao tác ngăn xếp, hàm trong tài chính, v.v...

15.06.33. mô đun chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Các tham số của khuôn mẫu có một bản chất chung và không nhầm lẫn với các tham số hình thức của các mô đun kết quả.

15.06.34. thể hiện chung

Quá trình phân tích các tham số chung từ một mô đun chung để tạo ra một mô đun cụ thể.

15.06.35. trường hợp chung

Mô đun cụ thể được tạo từ một mô đun chung bởi thể hiện chung.

15.07. Tác vụ

15.07.01. chương trình chính

Mô đun đầu tiên của một chương trình được thi hành và có thể gọi lệnh thi hành của các mô đun khác.

15.07.02. tác vụ (trong ngôn ngữ lập trình)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Phân biệt giữa tác vụ với mô đun về quan điểm kiểm soát lệnh thi hành thường không chính xác.

15.07.03. phần tới hạn

Một phần tác vụ trong khoảng thời gian thi hành tác v đó các phần khác của tác vụ này hoặc các tác vụ khác bị cm thi hành.

15.07.04. đồng bộ hóa tác vụ

Biện pháp mà nh đó các tác vụ phối hợp các hoạt động của chúng cùng một lúc.

VÍ DỤ: C hiệu, màn hình, điểm quy định.

15.07.05. điểm quy định

Việc tương tác giữa hai tác vụ được sắp xếp theo thời gian tại một điểm nào đó trong mỗi quá trình thi hành tác vụ và tại đó một quá trình đợi quá trình khác.

15.07.06. c hiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.07.07. màn hình (trong ngôn ngữ lập trình)

Đối tượng dữ liệu chia sẻ cùng với tập các thao tác có thể vận dụng đối tượng dữ liệu đó để kiểm soát các yêu cầu về tài nguyên hoặc truy cập vào các tài nguyên sẵn có cho các quá trình song song, nhưng tại một thời điểm chỉ cho một quá trình.

15.08. Thi hành

15.08.01. trình tự thi hành

Thứ tự các khai báo và của lệnh thi hành các câu lệnh và các phần của câu lệnh.

15.08.02. luồng kiểm soát

Đường dẫn trình tự thi hành có thể chiếm qua một chương trình

CHÚ THÍCH - Khái niệm trừu tượng của tất cả các luồng kiểm soát có thể được biểu diễn bởi sơ đồ luồng kiểm soát.

15.08.03. hiệu ứng phụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Hiệu ứng cạnh có thể được dự đoán, ví dụ, để thay đổi giá trị dữ liệu của một tham số được truyền bởi một hàm.

15.09. Lập trình hướng đối tượng

15.09.01. n thông tin

Nguyên tắc từ chối truy cập tới hoặc kiến thức về một cấu trúc ngôn ngữ hoặc các chi tiết cụ thể, ngoại trừ các chi tiết được cho là thiết yếu đối với người sử dụng để hiểu.

15.09.02. tóm lược (động từ)

Áp dụng việc n thông tin đối với một cấu trúc ngôn ngữ.

15.09.03. việc tóm lược

Quá trình hoặc kết quả tóm lược.

15.09.04. riêng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.09.05. đối tượng (trong ngôn ngữ lập trình)

Tập các thao tác và dữ liệu lưu trữ và duy trì tác động của các thao tác đó.

CHÚ THÍCH - Các đối tượng được thực thi như các các gói hoặc tác vụ trong Ada, như “mô đun” trong Modula-2 và như “các đối tượng trong Smalltalk.

15.09.06. thông điệp (trong ngôn ngữ lập trình)

Yêu cầu đối với một đối tượng để thực hiện một trong các thao tác của nó.

15.09.07. giao thức (trong ngôn ngữ lập trình)

Tập hợp các quy tắc xác định cách hoạt động của đối tượng trong trao đổi thông điệp.

15.09.08. phương pháp (trong ngôn ngữ lập trình)

Thao tác mà đối tượng thi hành dựa trên việc xác nhận của thông điệp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khuôn mu đối với các đối tượng định nghĩa cu trúc bên trong và tập các thao tác đối với các trường hợp cụ thể của đối tượng như vậy.

CHÚ THÍCH - Trong lập trình hướng đối tượng, lớp có th so sánh với kiểu dữ liệu trong một vài ngôn ngữ lập trình như C và Pascal.

15.09.10. tính đa dạng

Khả năng đáp ng khác nhau với cùng một thông điệp của các đối tượng khác nhau.

15.09.11. kế thừa

Việc sao chép toàn bộ hoặc một phần cấu trúc bên trong và việc sao chép tập các thao tác từ một lớp đến một lớp cp dưới.

15.09.12. ủy quyền

Phương pháp cho phép một đối tượng gán việc sử dụng thông điệp cho một đối tượng khác.

15.09.13. hướng đối tượng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH - Một số tổ chức có thm quyền liệt kê các yêu cầu đối với lập trình hướng đối tượng như sau: n thông tin hoặc đóng gói, trừu tượng hóa dữ liệu, truyền thông điệp, tính đa dạng, ràng buộc động và kế thừa.

15.10 Tính năng và đặc điểm

15.10.01. lập ch số dưới dòng

Việc tham chiếu một phần tử mảng bởi một tham chiếu mảng và một hoặc nhiều biểu thức. Khi được đánh giá, biểu thị vị trí của phần tử đó.

15.10.02. tham chiếu gián tiếp

Việc tham chiếu qua một đối tượng dữ liệu để tr tới cấu trúc ngôn ngữ được tham chiếu.

CHÚ THÍCH - Tham chiếu có thể tiến hành dọc theo một dãy các đối tượng dữ liệu, trong trường hợp đó, mỗi đối tượng dữ liệu, ngoại trừ đối tượng dữ liệu cuối cùng, tr tới đối tượng tiếp theo, đối tượng d liệu cuối cùng tr tới cấu trúc ngôn ngữ được tham chiếu.

15.10.03. khởi tạo (động từ)

Mang một giá trị dữ liệu đến một đối tượng dữ liệu khi bắt đầu thời gian sống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

cấp phát không gian lưu trữ cho các đối tượng dữ liệu chỉ trong khoảng thời gian thực thi trong phạm vi của chúng.

15.10.05. khả năng mở rộng

Khả năng của một ngôn ngữ lập trình cho phép đặc tả các cấu trúc ngôn ngữ mới và sử dụng chúng giống về cú pháp với tiêu chuẩn các cấu trúc ngôn ngữ.

Hình 1 - Ví dụ kiểu dữ liệu trong Ada và Pascal

Hình 1- Ví dụ kiểu dữ liệu (tiếp)

Chú giải: CHỮ HOA chỉ các định danh định trước.

Tất cả chữ thường ch các từ dành riêng trong ADA

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Mục 1: Khái quát

1.1. Phạm vi áp dụng

1.2. Tài liệu viện dẫn

1.3. Nguyên lý và quy tắc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15. Ngôn ngữ lập trình

15.01. Đơn vị từ vựng

15.02. Khai báo

15.03. Đối tượng dữ liệu

15.04. Kiểu dữ liệu

15.05. Câu lệnh và biểu thức

15.06. Phần chương trình

15.07. Tác vụ

15.08. Thi hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.10. Tính năng và đặc điểm

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-15:2009 (ISO/IEC 2382-15:1999) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 15: Ngôn ngữ lập trình

Số hiệu: TCVN7563-15:2009
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2009
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-15:2009 (ISO/IEC 2382-15:1999) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 15: Ngôn ngữ lập trình

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…