Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

(L = Mức; i = 1,2,3…; FU = khối đơn vị chức năng)

(A) Cấu hình của khối đơn vị chức năng

(B) Quan điểm chung

(C) Quan đim theo ISO/IEC 2382-14

(D) Quan điểm theo IEC 50 (191)

Như chỉ ra trong hình (A), khối đơn vị chức năng được xem như tổng hợp phân cấp của nhiều mức, mỗi mức có thể lần lượt được gọi là một khối đơn vị chức năng. Trong mức-i, một “nguyên nhân” có thể tự liệt kê như một sai lầm (sai lệch so với giá trị hoặc trạng thái đúng) trong khối đơn vị chức năng này và nếu không được sửa hoặc bị hỏng có thể gây ra cho khối đơn vị chức năng này một tình trạng lỗi, như một kết quả của điều này, nó rơi vào trạng thái “F” ở đây không thể thực hiện tiếp chức năng yêu cầu (xem hình (B)). Trạng thái “F” của khối đơn vị chức năng mức-i lần lượt có thể tự liệt kê như một sai lầm trong khối đơn vị chức năng mức (i-1) và nếu không được sửa hoặc bị hỏng thì có thể gây ra cho khối đơn vị chức năng mức (i-1) một tình trạng lỗi.

Trong chuỗi nguyên nhân - kết quả, cùng một thực thể (“Entity XI”) có thể được xem như một trạng thái (Trạng thái “F”) của khối đơn vị chức năng mức-i, trong đó, nó bị lỗi như kết quả của tình trạng lỗi của nó và cũng như nguyên nhân gây ra tình trạng lỗi của khối đơn vị chức năng (i-1). Thực thể “Entity X” kết hợp khái niệm “lỗi” trong tiêu chuẩn này để nhấn mạnh vào khía cạnh nguyên nhân của nó như minh họa trong hình (C) và khái niệm “lỗi” trong IEC 50 (191) nhấn mạnh vào khía cạnh trạng thái như minh họa trong hình (D). Trạng thái “F” được gọi là lỗi trong IEC 50 (191) trong khi nó không được xác định trong tiêu chuẩn này.

CHÚ THÍCH

Trong một số trường hợp, một tình trạng lỗi hoặc một sai lầm có thể do một sự kiện bên ngoài như nhiễu tĩnh điện hoặc ánh sáng hơn là do lỗi nội tại. Tương tự như vậy, một lỗi (theo cả 2 từ vựng trên) có thể tồn tại mà không có tình trạng lỗi trước đó. Một ví dụ về lỗi như vậy là lỗi thiết kế.

Hình 1 - Mô hình tình trạng lỗi

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Phần 1: Khái quát

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.2. Tài liệu viện dẫn

1.3. Nguyên lý và quy tắc

Phần 2: Thuật ngữ và định nghĩa

14. Độ tin cậy, khả năng duy trì, tính sẵn có

14.01. Khái niệm chung

14.02. Độ tin cậy và lỗi

14.03. Khả năng duy trì

14.04. Tính sẵn có

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-14:2009 (ISO/IEC 2382-14 : 1997) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 14: Độ tin cậy, khả năng duy trì, tính sẵn có

Số hiệu: TCVN7563-14:2009
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2009
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [2]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7563-14:2009 (ISO/IEC 2382-14 : 1997) về Công nghệ thông tin - Từ vựng - Phần 14: Độ tin cậy, khả năng duy trì, tính sẵn có

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…