Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

1

trụ hỗ trợ

5

bề mặt sau bằng gỗ dán (không bắt buộc)

2

tay điều chỉnh góc

6

khung mở (không bắt buộc)

3

kính phủ

7

góc phơi nhiễm

4

sàng dây hoặc lưới (không bắt buộc)

8

hướng la bàn (phơi nhiễm bán cu bắc)

Hình 1 - Bộ phơi nhiễm điển hình đối với phong hóa chất dẻo sử dụng bức xạ mặt trời qua kính lọc

4.4. Thiết bị đo các yếu tố khí hậu

Xem 5.2 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009).

Thiết bị đo bức xạ dùng cho phép đo bức xạ mặt trời sau kính theo phương pháp B phải được gắn ở khoảng cách 75 mm ± 5 mm sau kính và song song với sai lệch trong khoảng ± 2° so với tấm kính phủ và giá đỡ mà trên đó mẫu được gắn vào. Tấm kính phủ phải có kích cỡ ít nhất 60 cm x 60 cm.

CHÚ THÍCH: ASTM G 24 mô tả quy trình tính gián tiếp tổng phơi nhiễm bức xạ mặt trời.

5. Mẫu thử

Xem Điều 6 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009).

6. Các điều kiện phơi nhiễm của mẫu thử

6.1. Hướng phơi nhiễm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Bất kỳ góc nào trong khoảng giữa 0° và 90° từ đường nằm ngang, phù hợp với ứng dụng dự định của vật liệu hoặc các yêu cầu của quy định kỹ thuật.

CHÚ THÍCH: Các phơi nhiễm tại góc nghiêng 5° hoặc 45° so với phương ngang thường được sử dụng cho chất dẻo. Phơi nhiễm góc 5° được sử dụng để giảm đến mức nhỏ nhất sự đọng nước trong phơi nhiễm phương ngang. Các góc khác có thể được sử dụng để đạt được các kết quả liên quan đến các mục đích đặc biệt; ví dụ, phơi nhiễm thẳng đứng có thể được yêu cầu để mô phỏng các điều kiện trên bề mặt tòa nhà trong khi góc 45° có thể được sử dụng để so sánh với cơ sở dữ liệu được thiết lập.

b) Đối với tổng bức xạ mặt trời tối đa hàng năm cho các địa điểm phơi nhiễm tại vĩ độ nhỏ hơn 20° tính từ đường xích đạo, cần điều chỉnh góc nghiêng bằng với vĩ độ của điểm phơi.

c) Đối với tổng bức xạ mặt trời tối đa hàng năm cho các địa điểm phơi nhiễm tại vĩ độ lớn hơn 20° tính từ đường xích đạo, cần điều chỉnh góc nghiêng theo vĩ độ của điểm phơi trừ đi từ 5° đến 10°.

6.2. Địa điểm phơi nhiễm

Vật cố định phép thử phải được đặt sao cho không có bóng che trên bất kỳ mẫu thử nào khi góc chiếu của mặt trời bằng hoặc lớn hơn 20°.

Hơn nữa, đối với một số ứng dụng, có thể bao gồm phơi nhiễm trong khu vực chưa được dọn sạch trong rừng rậm hoặc các khu vực rừng để đánh giá tác động của sự phát triển sinh vật học, mối và thực vật thối rữa. Khi lựa chọn những địa điểm như vậy, cần phải chú ý và đảm bảo:

a) Địa điểm chưa được dọn sạch là đại diện thực sự của môi trường chung;

b) Thiết bị phơi nhiễm và đường đi vào không được can thiệp thô bạo hoặc biến đổi môi trường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7. Các giai đoạn phơi nhiễm

7.1. Yêu cầu chung

Các giai đoạn phơi nhiễm mà tại đó những thay đổi về đặc tính của mẫu thử được xác định, được quy định theo một trong những quy trình sau.

7.2. Khoảng thời gian phơi nhiễm

Các giai đoạn phơi nhiễm phải được ghi rõ theo khoảng thời gian phơi nhiễm được biểu thị, trừ khi có quy định khác, hoặc bằng tháng (ví dụ 1, 3, 6, 9 vv…) hoặc bằng năm (ví dụ 1, 1, 5, 2, 3, 4, 6, v.v...).

Khi thử nghiệm sử dụng hoặc phương pháp A, hoặc phương pháp B, kết quả đối với các giai đoạn phơi nhiễm dưới một năm sẽ phụ thuộc vào mùa của năm mà theo đó phơi nhiễm được thực hiện. Với các giai đoạn phơi nhiễm dài hơn, các tác động theo mùa sẽ lấy giá trị trung bình, tuy nhiên kết quả có thể vẫn phụ thuộc vào mùa cụ thể khi mà thử nghiệm phơi nhiễm được bắt đầu (ví dụ phơi nhiễm được bắt đầu vào mùa xuân hoặc mùa thu).

7.3. Phơi nhiễm bức xạ mặt trời

Xem 8.3 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009).

8. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1.1. Yêu cầu chung

Thông tin tổng quát về việc lắp mẫu kiểm soát và mẫu thử, xem 9.1 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009).

8.1.2. Phương pháp A

Gắn mẫu thử vào giá có bề mặt sau hở hoặc có lót bề mặt sau như được quy định tại 9.1 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009). Trừ khi có quy định khác, sử dụng giá đỡ có bề mặt sau hở.

8.1.3. Phương pháp B

Gắn mẫu thử sẽ được phơi nhiễm bức xạ mặt trời lọc qua kính theo các quy trình chung được quy định tại 9.1 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009), tuy nhiên đảm bảo rằng chúng được gắn lắp trong khu vực được quy định tại 4.3 và khoảng cách giữa bề mặt mẫu và tấm kính che ít nhất là 75 mm, nhưng không lớn hơn 300 mm. Để giảm đến mức ít nhất bóng che từ đỉnh và các cạnh của giá phơi nhiễm, khu vực phơi nhiễm hữu dụng dưới kính phải được giới hạn trong khu vực bằng một phần hai khoảng cách từ tấm phủ đến mẫu thử.

8.2. Lắp các mẫu chuẩn (nếu được sử dụng)

Xem 9.2 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009).

8.3. Quan sát khí hậu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.4. Phơi nhiễm mẫu thử

8.4.1. Yêu cầu chung

Xem 9.4 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009) về hướng dẫn chung.

8.4.2. Phương pháp A

Kiểm tra định kỳ mẫu thử nhằm đảm bảo rằng mẫu thử được gắn chắc chắn với giá phơi nhiễm. Nếu được quy định, rửa mẫu thử phải tuân theo quy trình được mô tả trong yêu cầu kỹ thuật. Nếu mẫu thử được rửa trong quá trình phơi nhiễm, các chi tiết của quy trình rửa phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm.

8.4.3. Phương pháp B

Làm sạch mặt ngoài tấm phủ kính được sử dụng trong phương pháp B tại các khoảng thời gian đều đặn, cũng như ngay sau khi có các cơn bão mà có thể gây tích tụ bụi, cát hoặc mảnh vụn. Đồng thời làm sạch mặt trong tấm phủ kính theo định kỳ để loại bỏ bụi bẩn và bụi từ mẫu thử. Làm sạch bằng nước và lau khô. Trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên liên quan, định kỳ rửa/tẩy bụi cũng có thể được yêu cầu để loại bỏ các mảnh vụn không mong muốn từ mẫu thử trong quá trình phơi nhiễm.

8.5. Xác định các thay đổi về đặc tính

Xem 9.5 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009) về hướng dẫn chung đối với việc xác định các đặc tính trước và sau phơi nhiễm, nếu được yêu cầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1. Xác định các thay đổi đặc tính

Các thay đổi về một đặc tính hoặc các đặc tính được quan tâm nên biểu thị tốt nhất là theo các quy trình và phương pháp thử ISO (xem ISO 4582).

9.2. Các điều kiện khí hậu

Thông tin về quan sát khí hậu khác nhau mà có thể được sử dụng để mô tả các điều kiện trong quá trình phơi nhiễm được nêu tại 10.3 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009) và thông tin về các loại khí hậu tại Phụ lục A của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009).

10. Báo cáo thử nghiệm

Xem Điều 11 của TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Tài liệu viện dẫn

3. Nguyên tắc

4. Thiết bị, dụng cụ

5. Mẫu thử

6. Các điều kiện phơi nhiễm của mẫu th

7. Các giai đoạn phơi nhiễm

8. Cách tiến hành

9. Biểu thị kết quả

10. Báo cáo thử nghiệm

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9849-2:2013 (ISO 877-2:2009) về Chất dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với bức xạ mặt trời - Phần 2: Sự phong hóa trực tiếp và phơi nhiễm sau kính cửa sổ

Số hiệu: TCVN9849-2:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9849-2:2013 (ISO 877-2:2009) về Chất dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với bức xạ mặt trời - Phần 2: Sự phong hóa trực tiếp và phơi nhiễm sau kính cửa sổ

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…