Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Loại vật liệu

Mô tả vật liệu

Kích thước mẫu

m

Ia hoặc Ib

Hợp chất đúc dạng tấm, mat được tẩm nhựa trước và vải tẩm nhựa trước loại nặng

0,20 x 0,20

IIa hoặc IIb

Prepreg đơn hướng loại nhẹ và vải tẩm nhựa trước loại nhẹ

0,10 x 0,10

7.2. Số lượng mẫu thử nghiệm

Lấy ba mẫu thử nghiệm, trừ khi có quy định khác trong yêu cầu kỹ thuật của vật liệu hoặc do thỏa thuận giữa các bên liên quan.

7.3. Chuẩn bị

Mẫu thử nghiệm được lấy từ mẫu phòng thí nghiệm cắt từ đơn vị cơ sở thường ở dạng cuộn hoặc một tập nhiều tấm. Nếu cần, tùy theo kích thước của cuộn và số lượng các tấm trong tập mà các bên liên quan có thể cùng thỏa thuận đưa ra kích thước của mẫu phòng thí nghiệm phải lấy từ mỗi đơn vị cơ sở hoặc các thông tin khác như số lượng mẫu thử nghiệm và vị trí của chúng trong mẫu phòng thí nghiệm.

Mẫu thử nghiệm có thể được lấy đều dọc theo cuộn hoặc tấm và được cắt vuông góc với các cạnh của tấm.

Mẫu thử nghiệm phải được lấy cách mép của cuộn hoặc tấm ít nhất 50 mm và không được có các vết gấp hoặc vết nhăn.

Trong trường hợp cuộn hoặc tấm đã được cắt tỉa cạnh, không có vết gấp hoặc vết nhăn thì mẫu thử nghiệm có thể được lấy từ các cạnh của cuộn hoặc tấm (xem Hình 3).

Các vị trí cắt đặc trưng được nêu trong Hình 1, 2 và 3.

CHÚ THÍCH: Trong thực tế, vị trí cắt mẫu thử thường được quy định trong các yêu cầu của vật liệu hoặc theo thỏa thuận của các bên liên quan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1. Vật liệu được sản xuất không sử dụng dung môi

Sử dụng dưỡng (5.2) và dụng cụ cắt thích hợp (xem 5.3) để cắt các mẫu thử nghiệm từ mẫu phòng thí nghiệm.

Để đảm bảo kích thước các mẫu thử nghiệm đều nhau thì phải đưa ra hướng dẫn chính xác về thao tác cắt cho người thực hiện.

Sau khi lấy lớp màng bảo vệ ra, cân từng mẫu thử nghiệm và ghi lại khối lượng là m0, chính xác đến 0,1 g đối với loại vật liệu Ia và chính xác đến 1 mg đối với loại vật liệu IIa.

8.2. Vật liệu được sản xuất có sử dụng dung môi

Sau khi điều hòa, sử dụng dưỡng (5.2) và dụng cụ cắt thích hợp (5.3) để cắt các mẫu thử nghiệm từ mẫu phòng thí nghiệm.

Để đảm bảo kích thước các mẫu thử nghiệm đều nhau thì phải đưa ra hướng dẫn chính xác về thao tác cắt cho người thực hiện.

Cân từng mẫu thử với cùng lớp màng bảo vệ và ghi lại khối lượng là m1, chính xác đến 0,1 g đối với loại vật liệu Ib và chính xác đến 1 mg đối với loại vật liệu IIb.

Lấy lớp màng bảo vệ ra và cân, ghi lại khối lượng là m2, chính xác đến 0,1 g đối với loại vật liệu Ib và chính xác đến 1 mg đối với loại vật liệu IIb. Đảm bảo tất cả các màng phải được lấy ra khỏi mẫu thử trước khi cân màng cùng vật liệu dính trên đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu có thể loại bỏ lớp màng bảo vệ mà vật liệu không bị dính vào thì có thể cân trực tiếp mẫu thử không có lớp màng bảo vệ.

9. Biểu thị kết quả

9.1. Vật liệu sản xuất không sử dụng dung môi

Khối lượng trên đơn vị diện tích của mẫu thử, , biểu thị bằng gam trên mét vuông được tính theo công thức sau:

Trong đó

m0 là khối lượng của mẫu thử nghiệm không có lớp màng bảo vệ, tính bằng gam;

A là diện tích bề mặt của mẫu thử nghiệm (xem 7.1), tính bằng mét vuông.

Kết quả là giá trị trung bình số học của các giá trị thu được của tất cả các mẫu thử nghiệm cắt từ các mẫu phòng thí nghiệm nhất định (nghĩa là từ một đơn vị cơ sở nhất định).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khối lượng trên đơn vị diện tích của mẫu thử, , biểu thị bằng gam trên mét vuông được tính theo công thức sau:

Trong đó

m1 là khối lượng của mẫu thử nghiệm có lớp màng bảo vệ, tính bằng gam;

m2 là khối lượng của lớp màng bảo vệ, tính bằng gam;

A là diện tích bề mặt của mẫu thử nghiệm (xem 7.1), tính bằng mét vuông.

Kết quả là giá trị trung bình số học của các giá trị  thu được của tất cả các mẫu thử nghiệm cắt từ các mẫu phòng thí nghiệm nhất định (nghĩa là từ một đơn vị cơ sở nhất định).

10. Độ chụm

Trong phương pháp này không quy định về độ chụm do chưa có các số liệu thử nghiệm liên phòng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Tất cả các thông tin cần thiết để mô tả đầy đủ vật liệu thử bao gồm cả ký hiệu của loại vật liệu như được định nghĩa trong 7.1;

c) Phương pháp lấy mẫu sử dụng;

d) Hình dáng và kích thước mẫu thử nghiệm;

e) Môi trường chuẩn sử dụng để điều hòa và thử, thời gian điều hòa;

f) Giá trị trung bình khối lượng trên đơn vị diện tích đối với từng đơn vị cơ sở và các kết quả riêng lẻ của từng mẫu thử nghiệm nếu yêu cầu;

g) Ngày thử nghiệm;

h) Bất kỳ sai lệch nào so với quy trình đã quy định trong tiêu chuẩn này và các sự cố làm ảnh hưởng đến kết quả thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a Chiều rộng của vật liệu

Hình 1 – Ví dụ về vị trí lấy mẫu thử nghiệm dọc theo chiều rộng của vật liệu

Kích thước tính bằng milimét

a Chiều rộng của vật liệu

Hình 2 – Ví dụ về vị trí mẫu thử nghiệm dọc theo đường chéo của vật liệu

a Chiều rộng của vật liệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 3 – Ví dụ về vị trí mẫu thử nghiệm trong tấm đơn hướng hoặc băng dài liên tục

1) ISO 291:2008 hiện đang được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia (TCVN).

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9564:2013 (ISO 10352:2010) về Chất dẻo gia cường sợi - Hợp chất đúc và prepreg - Xác định khối lượng trên đơn vị diện tích

Số hiệu: TCVN9564:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9564:2013 (ISO 10352:2010) về Chất dẻo gia cường sợi - Hợp chất đúc và prepreg - Xác định khối lượng trên đơn vị diện tích

Văn bản liên quan cùng nội dung - [6]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…