Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Đường kính danh nghĩa

Đường kính ngoài

Đường kính trung bình

Đường kính trong

Bước

Số vòng ren trên 1 ins

Chiều cao ren

Bán kính

 

d = D

d2 = D2

d1 = D1

p

z

h1

r

W 80

80

78,521

77,042

2,309

11

1,479

0,317

Bảng 2 - Dung sai của ren

Kích thước tính bằng milimet

Đường kính danh nghĩa

Vòng cổ chai

Mũ hoặc vành bảo vệ

Đường kính ngoài

Đường kính trung bình

Đường kính trong

Đường kính ngoài

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đường kính trong

d

d2

d1

D

D2

D1

W 80

- 0,055

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0

- 0,280

0

- 0,450

a

0

+ 0,280

0

+ 0,630

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a  Không quy định dung sai lớn nhất nhưng phải bảo đảm hoạt động tốt.

5. Vật liệu

Mũ và vành bảo vệ van phải chịu được va đập và rơi trong toàn bộ phạm vi nhiệt độ vận hành từ -200C đến +200C. Phải tính đến quan hệ giữa các tính chất của vật liệu và nhiệt độ vận hành. Mũ và vành bảo vệ van phải được thiết kế để chịu được điều kiện nhiệt độ cục bộ ngoài phạm vi nêu trên nếu được quy định.

Vật liệu của mũ và vành bảo vệ phải được điều kiện ăn mòn do khí quyển và của các sản phẩm được vận chuyển, kể cả các dung môi [ví dụ: axeton, dimetylflomamit (D.M.F)].

6. Thử kiểu

6.1. Quy định chung

Mục đích của các thử nghiệm này là xác định chất lượng của cơ cấu bảo vệ dùng cho các van có các kích thước lớn nhất bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của van thử và cho các chai có khối lượng chai cộng khí chứa (khối lượng tổng) bằng hoặc nhỏ hơn khối lượng cho phép của chai thử (xem 3.3).

6.2. Tài liệu

Phải có các tài liệu sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Một bộ bản vẽ hoàn chỉnh xác định tất cả các kích thước và các đặc tính vật liệu của cơ cấu bảo vệ;

- Các chi tiết về các điều kiện định tiến hành, các van định sử dụng và chai định sử dụng;

- Các giới hạn sử dụng do sự không tương thích của vật liệu với các khí trong chai.

6.3. Số lượng mẫu thử

13 mẫu phải được cung cấp cho thử kiểu:

- Mẫu 1 để thử momen xoắn (nếu có thể áp dụng);

- Mẫu 2 để thử kéo hướng trục;

- Mẫu 3 đến 8 để thử va đập ở nhiệt độ phòng;

- Mẫu 9 và 10 để thử va đập bổ sung (xem 6.7.5);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mẫu 13 để thử bổ sung bất kỳ khi có yêu cầu.

6.4. Kiểm tra sơ bộ

Kết cấu của cơ cấu bảo vệ phải được kiểm tra về sự phù hợp với tài liệu được đưa ra và với các yêu cầu của các Điều 4 và 5.

6.5. Thử momen xoắn (một phép thử)

Các vành bảo vệ van bằng kim loại không quay được xiết chặt vào chai bằng ren vít phải được thử để đảm bảo rằng khi tác động một mômen xoắn 70N.m không làm cho vành bảo vệ xoay. Các vành bảo vệ van bằng polimer không quay được xiết chặt vào chai bằng ren vít phải được thử để đảm bảo rằng khi tác động một mômen xoắn 30N.m không làm cho vành bảo vệ xoay.

Chi tiết thử của vòng cổ chai dùng cho thử nghiệm này phải có các kích thước ren nhỏ nhất cho phép để đảm bảo sự lắp lỏng nhất bằng dung sai cho phép.

6.6. Thử kéo hướng trục (một phép thử)

Sự giữ cố định cơ cấu bảo vệ phải được thử (tải trọng) hướng trục.

Sự giữ cố định không được phép lỏng hoặc rời ra và cơ cấu bảo vệ không được hư hỏng đáng kể dưới tác dụng của tải trọng kéo dọc trục, tương đương với 4 lần trọng lượng của chai được nạp đầy trên đó có lắp cơ cấu bảo vệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.7. Thử rơi

6.7.1. Cơ cấu bảo vệ phải được thử để chứng tỏ rằng trong các điều kiện vận hành mạnh tay, van thử nghiệm vẫn bảo toàn tính vận hành của nó. Thử nghiệm này phải được thực hiện với mũ và vành bảo vệ ở nhiệt độ trong phòng 200C và ở (-20)0C hoặc ở nhiệt độ thấp hơn nếu được quy định (xem Điều 5).

6.7.2. Cơ cấu bảo vệ cùng với van có ý định thử phải được lắp vào một chai thử. Cho chai có lắp van và cơ cấu bảo vệ này rơi theo phương thẳng đứng từ độ cao 1,20m xuống bề mặt va đập được quy định trong 6.7.3.

6.7.3. Bề mặt va đập phải là một khối bê tông nhỏ nhất là 1m x 1m dày 0,1 m. Khối bê tông phải được bảo vệ bằng một tấm thép có chiều dày tối thiểu là 10mm. Độ phẳng của tấm thép bảo vệ phải sao cho chênh lệch độ phẳng tại hai điểm bất kỳ trên bề mặt của tấm thép không được vượt quá 2mm. Tấm thép bảo vệ này phải được thoặc thường xuyên khi nó bị hư hỏng đáng kể.

6.7.4. Chai cho thử nghiệm này phải là chai nặng nhất cùng với cơ cấu bảo vệ được sử dụng, được đổ một lượng nước hoặc một chất lỏng tương ứng khác sao cho bằng được khối lượng cho phép tại nhiệt độ thử nghiệm.

6.7.5. Trước thử va đập, cụm lắp để thử phải được treo sao cho trục dọc của chai nghiêng một góc 300 so với phương thẳng đứng, mũ hoặc vành bảo vệ hướng xuống phía dưới. Khoảng cách giữa điểm thấp nhất của vành bảo vệ hoặc mũ bảo vệ và bề mặt va đập phải là 1,20 m.

6.7.6. Phải tiến hành thử 6 đến 8 mũ hoặc vành bảo vệ thuộc cùng một loại. Thử va đập phải được thực hiện tại 6 điểm, cách đều nhau 600 trên chu vi đỉnh của cơ cấu bảo vệ.

Mỗi một trong sáu mũ hoặc vành bảo vệ phải được thử va đập tại chỉ một điểm, hai thử nghiệm bổ sung với các mẫu dự phòng có thể được tiến hành thử va đập ở nơi nhận thấy là yếu nhất của cơ cấu bảo vệ.

Phải tiến hành thử nghiệm ở nhiệt độ cực hạn trên các mẫu tại cùng những nơi chịu va đập yếu nhất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.7.8. Một van chai thử được xác định là có thể làm việc được nếu không có sự rò rỉ khí ra ngoài từ bản thân van hoặc từ mối nối giữa van và chai. Van phải có khả năng mở và đóng bằng tay hoặc bằng dụng cụ đơn giản hoặc bằng khớp nối dẫn động (ví dụ: chìa vặn van). Độ kín rò rỉ (bên trong, bên ngoài mối nối van với chai) của van phải được kiểm tra sau khi thử va đập bằng thử áp lực chai ít nhất là 1 bar.

Chai cần được thử áp lực trước và sau thử va đập.

6.7.9. Nếu trong quá trình thử, không xuất hiện các hư hỏng nhìn thấy được trên van thử, cơ cấu bảo vệ phải được chấp nhận để sử dụng với tất cả các van có các kích thước lớn nhất không vượt quá các kích thước của van được thử và chỉ sử dụng với các chai không vượt quá khối lượng cho phép của chai thử, khi không chứa khí.

6.7.10. Nếu trong quá trình thử, khi xuất hiện các hư hỏng nhìn thấy được của van, nhưng các hư hỏng này không ảnh hưởng đến tính năng hoạt động của van, cơ cấu bảo vệ được chấp nhận để sử dụng chỉ với các chai và van đặc thù, không vượt quá khối lượng cho phép của chai thử, khi không chứa khí.

7. Ghi nhãn

Các cơ cấu bảo vệ đáp ứng một yêu cầu của tiêu chuẩn này phải có nhãn bền lâu với nội dung sau:

- Số hiệu của tiêu chuẩn này;

- Đặc điểm nhận biết cơ sở chế tạo;

- Khối lượng cho phép (như là "100 kg");

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các thử nghiệm đã tiến hành ở ngoài phạm vi nhiệt độ;

Có thể yêu cầu ghi nhãn bổ sung.

Mũ bảo vệ cũng phải tuân thủ theo Phụ lục A.

8. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo của cơ quan thử nghiệm phải bao gồm:

- Tài liệu như đã mô tả ở 6.2;

- Kích thước van thử;

- Các điều kiện thử;

- Kết quả thử phù hợp với 6.4 đến 6.7.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC A

(qui định)

GHI NHÃN MŨ BẢO VỆ VAN

Mũ bảo vệ van phù hợp với tiêu chuẩn này phải có nhãn hiệu nhận biết thêm theo Bảng A.1.

Bảng A.1 - Ký hiệu bằng chữ của mũ van

Các van kết hợp với tiêu chuẩn

Ký hiệu bằng chữ của mũ van

TCVN 7163 (ISO 10297)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

TCVN 9312 (ISO 14245)

B

TCVN 9313 (ISO 15995)

B

Tiêu chuẩn khác

C

VÍ DỤ: Ghi nhãn cho mũ bảo vệ van đáp ứng các yêu cầu của TCVN 7163 (ISO 10297) về van sẽ là TCVN P A

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6872:2013 (ISO 11117 : 2008) về Chai chứa khí - Mũ bảo vệ van và vành bảo vệ van - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm

Số hiệu: TCVN6872:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [1]
Văn bản được dẫn chiếu - [4]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6872:2013 (ISO 11117 : 2008) về Chai chứa khí - Mũ bảo vệ van và vành bảo vệ van - Thiết kế, kết cấu và thử nghiệm

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…