QUY CHUẨN KỸ THUẬT
QUỐC GIA GIÁ TRỊ GIỚI HẠN TIẾP XÚC CHO PHÉP CỦA 70 YẾU TỐ HOÁ HỌC TẠI NƠI LÀM
VIỆC
National Technical Regulation on Permissible Exposure Limit
Value of 70 Chemicals at the Workplace
Lời nói đầu
QCVN 01 : 2025/BYT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh lao động biên soạn, Cục Phòng bệnh trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định và được ban hành theo Thông tư số 09/2025/TT-BYT ngày 28 tháng 4 năm 2025 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA GIÁ TRỊ GIỚI HẠN TIẾP XÚC CHO PHÉP CỦA 70 YẾU TỐ HÓA HỌC TẠI NƠI LÀM VIỆC
National Technical Regulation on Permissible Exposure Limit Value of 70 Chemicals at the Workplace
1.1. Phạm vi điều chỉnh
...
...
...
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng cho các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường lao động: các cơ quan, tổ chức hoạt động quan trắc môi trường lao động: các tổ chức, cá nhân có các hoạt động phát sinh các yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
1.3. Giải thích từ ngữ
Trong quy chuẩn này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
(Tên tiếng Việt của các yếu tố hóa học được viết theo quy định của TCVN 5529: 2010 Thuật ngữ hóa học - Nguyên tắc cơ bản và TCVN 5530: 2010 Thuật ngữ hóa học - Danh pháp các nguyên tố và hợp chất hóa học).
1.3.1. Acrolein: Là hợp chất lỏng, không màu, dễ cháy, có mùi hôi thối. Công thức hóa học: CH2CHCHO. Danh pháp theo IUPAC: 2-propenal. Tên khác: Acraldehyde; acrylic aldehyde; allyl aldehyde; ethylene aldehyde; acrylaldehyde.
1.3.2. Acrylamid: Là hợp chất tinh thể rắn, có màu trắng, không mùi, tan trong nước. Công thức hóa học: CH2CHCONH2. Danh pháp theo IUPAC: 2-propenamide. Tên khác: Acrylamide monomer; propenamide.
1.3.3. Acrylonitril: Là hợp chất lỏng, không màu hoặc màu vàng, dễ bay hơi, có mùi hăng. Công thức hóa học: CH2CHCN. Danh pháp theo IUPAC: 2-propenenitrilve. Tên khác: Acrylnonitrile monomer; AN; cyanoethylene; propenenitrilve; VCN.
1.3.4. Amyl acetat: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng, có mùi chuối và táo tây. Công thức hóa học: CH3COOC5H11. Danh pháp theo IUPAC: Pentyl etanoat. Tên khác: Acetic acid n-amyl ester; acetic acid pentyl ester; n-amyl acetat; amyl ethanoat; dầu táo.
...
...
...
1.3.6. Antimon: Là một á kim, ở dạng nguyên tố là chất rắn kết tinh dễ nóng chảy, cứng, màu trắng bạc, có tính dẫn điện và dẫn nhiệt kém, bay hơi ở nhiệt độ thấp. Công thức hóa học: Sb. Danh pháp theo IUPAC: Antimony. Tên khác: Antimony metal; antimony power; stibium.
1.3.7. ANTU: Là hợp chất hữu cơ dạng bột tinh thể, màu trắng hoặc xám, không mùi. Công thức hóa học: C10H7NHC(NH2)S. Danh pháp theo IUPAC: Naphthalen-1-ylthiourea. Tên khác: 1-(1-naphthyl)-2-thiourea; dirax; 1-naphthylthiourea; anturat; rattrack; smeesana; alrato; alpha- naphthylthiourea; 1-naphthyl thiourea.
1.3.8. Asphalt (dạng khói): Là hỗn hợp của các hidrocacbon nặng, có thành phần phức tạp, màu nâu đen giống nhựa, không thấm nước, khi đun nóng bị mềm ra rồi chảy lỏng. Cho đến nay, thành phần và cấu trúc của asphalt vẫn chưa được xác định chính xác và đầy đủ. Hỗn hợp asphalt trộn với cát, sỏi và đá dăm được dùng để lát mặt đường (asphalt còn được gọi là nhựa đường). Tên khác: Asphaltum; bitumen; petroleum asphalt; petroleum bitumen; road asphalt; roofing asphalt; nhựa đường.
1.3.9. Aceton cyanohydrin: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng, không màu, mùi hạnh nhân. Công thức hóa học: CH3C(OH)CNCH3. Danh pháp theo IUPAC: 2-hydroxy-2-methylpropanenitrile. Tên khác: Cyanohydrin-2-propanone; α-hydroxyisobutyronitrile; 2-hydroxy-2-methyl-propionitril.
1.3.10. Acetonitril: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng, không màu, mùi thơm. Công thức hóa học: CH3CN. Danh pháp theo IUPAC: Acetonitrile. Tên khác: Cyanomethane; ethyl nitrile; methanecarbonitrile; methyl cyanide; MeCN.
1.3.11. Acid formic: Là hợp chất lỏng, không màu, là axit yếu. Công thức hóa học: HCOOH. Danh pháp theo IUPAC: Formic acid. Tên khác: Carbonous acid; formylic acid; hydrogen carboxylic acid; hydroxy(oxo)methane; metacarbonoic acid; oxocarbinic acid; oxomethanol.
1.3.12. Acid methacrylic: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng nhớt, không màu, có mùi khó chịu, hòa tan trong nước ấm và có thể trộn với hầu hết các dung môi hữu cơ. Công thức hóa học: CH2=C(CH3)COOH. Danh pháp theo IUPAC: 2-methylprop-2-enoic acid. Tên khác: Methacrylic acid; 2-methyl-2-propenoic acid; α-methacrylic acid; 2-methylacrylic acid; 2-methylpropenoic acid.
1.3.13. Hydro nitrat: Là hợp chất vô cơ lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. Công thức hóa học: HNO3. Danh pháp theo IUPAC: Nitric acid. Tên khác: Aqua fortis; spirit of niter; eau forte; hydrogen nitrate; acidum nitricum.
1.3.14. Trihydro phosphat: Là hợp chất rắn tinh thể, không màu, tan trong etanol và nước với bất kỳ tỷ lệ nào. Công thức hóa học: H3PO4. Danh pháp theo IUPAC: Phosphoric acid (axit phosphoric); trihydroxidooxidophosphorus. Tên khác: Orthophosphoric acid (axit orthophosphoric): trihydroxylphosphine oxide.
...
...
...
1.3.16. Acid trichloroacetic: Là hợp chất rắn, màu trắng, có mùi hắc. Công thức hóa học: C2HCl3O2. Danh pháp theo IUPAC: Acid trichloroacetic.
1.3.17. Azinphos methyl: Là hợp chất tồn tại ở dạng tinh thể, màu cam đậm, là một loại thuốc trừ sâu diệt côn trùng. Công thức hóa học: (CH3O)2P(S)SCH2(N3C7H4O). Danh pháp theo IUPAC: O,O-dimethyl S-[(4-oxo-1,2,3-benzotriazin-3(4H)yl)methyl] phosphorodithioate. Tên khác: Guthion; azinphosmethyl; azinphos.
1.3.18. Bạc và các hợp chất hòa tan: Bạc là kim loại chuyển tiếp màu trắng, mềm, có tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao. Công thức hóa học: Ag. Danh pháp theo IUPAC: Silver. Các hợp chất hòa tan của bạc: Silver acetate, silver bromate, silver bromide, silver carbonate, silver chloride, silver chromate, silver cyanide, silver cichromate, silver hydroxide, silver iodate, silver iodide, silver nitrite, silver oxalate, silver sulfate, silver sulfide, silver thiocyanate.
1.3.19. Benomyl (bụi toàn phần); Là hợp chất tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng. Công thức hóa học: C14H18N4O3. Danh pháp theo IUPAC: 1-(butylcarbamoyl)-1H-1,3-benzimidazol-2-yl methylcarbamate.
1.3.20. Benzidin: Là hợp chất tồn tại ở dạng bột kết tinh, màu vàng xám, xám đỏ hoặc trắng. Công thức hóa học: NH2C6H4C6H4NH2. Danh pháp theo IUPAC: 1,1'-biphenyl]-4,4'-diamine. Tên gọi khác: Di-phenylamine; diphenylamine; 4,4'-bianiline; 4,4'-biphenyldiamine; 1,1'-biphenyl-4,4'-diamine; 4,4'-diaminobiphenyl; p-diaminodiphenyl; p-benzidine.
1.3.21. Benzoyl peroxide: Là hợp chất tồn tại dạng hạt màu trắng, có mùi của benzaldehyde, hòa tan kém trong nước nhưng hòa tan trong acetone. Công thức hóa học: (C6H5CO)2O2. Danh pháp theo IUPAC: Benzoic peroxyanhydride. Tên gọi khác: Benzoperoxide; dibenzoyl peroxide (DBPO).
1.3.22. Benzyl chloride: Là hợp chất tồn tại ở dạng lỏng, không màu. Công thức hóa học: C6H5CH2Cl. Danh pháp theo IUPAC: (chloromethyl) benzene. Tên gọi khác: α-chlorotoluene.
1.3.23. Beryli và các hợp chất: Beryli là một nguyên tố kim loại kiềm thổ, màu xám, nhẹ và giòn. Công thức hóa học: Be. Một số hợp chất của Beryli: Beryllium-alumin-iumalloy, beryllium chloride, beryllium fluoride, beryllium hydroxide, beryllium sulfate, beryllium sulfate tetrahydrate, beryllium oxide, beryllium carbonate basis, beryllium nitrate, beryllium nitrate trihydrate, beryllium nitrate tetrahydrate, beryllium phosphate, beryllium silicate, Zinc beryllium silicate.
1.3.24. Brom: Là chất lỏng màu nâu đỏ, bốc khói ở nhiệt độ phòng, dễ bay hơi. Công thức hóa học: Br2.
...
...
...
1.3.26. n-Butyl acetat: Là hợp chất tồn tại ở dạng bột kết tinh, màu vàng xám, xám đỏ hoặc trắng. Công thức hóa học: CH3COO(CH2)3CH3. Danh pháp theo IUPAC: 1,1'-biphenyl]-4,4'-diamine. Tên gọi khác: Benzidine; diphenylamine; diphenylamine; 4,4'-bianiline; 4,4'-biphenyldiamine; 1,1'-biphenyl-4,4'-diamine; 4,4'-diaminobiphenyl; p-diaminodiphenyl; p-benzidine.
1.3.27. Butyl acrylat: Là hợp chất hữu cơ tồn tại ở dạng lỏng, không màu. Công thức hóa học: CH2=CHCOOC4H9. Danh pháp theo IUPAC: Butyl prop-2-enoate. Tên gọi khác: Butyl ester của acrylic acid; butyl-2-propenoate.
1.3.28. Carbofuran: Là hợp chất rắn kết tinh, không mùi, màu trắng hoặc hơi xám. Công thức hóa học: C12H15NO3. Danh pháp theo IUPAC: 2,2-dimethyl-2,3-dihydro-1-benzofuran-7-yl methylcarbamate. Tên khác: Furadan; curater; furacarb.
1.3.29. Calci carbonat (bụi toàn phần): Là hợp chất bột màu trắng, không mùi. Công thức hóa học: CaCO3. Danh pháp theo IUPAC: Calcium carbonate. Tên khác: Calcite; aragonite; chalk; lime (material); limestone; marble; oyster; pearl; whiting; atomite.
1.3.30. Calci hydroxide (bụi toàn phần): Là hợp chất bột màu trắng hoặc trắng xám, không mùi. Công thức hóa học: Ca(OH)2. Danh pháp theo IUPAC: Calcium hydroxide. Tên khác: Slaked lime; milk of lime; calcium(II) hydroxide; pickling lime; hydrated lime; portlandite; calcium hydrate; calcium dihydroxide.
1.3.31. Calci oxide: Là hợp chất rắn kết tinh màu trắng, không mùi ở nhiệt độ thường. Công thức hóa học: CaO. Danh pháp theo IUPAC: Calcium oxide. Tên khác: QuickTime; burnt lime; unslaked lime; pebble lime; calcia.
1.3.32. Calci silicat (bụi toàn phần): Là hợp chất rắn kết tinh màu trắng, không mùi ở nhiệt độ thường. Công thức hóa học: CaSiO3. Danh pháp theo IUPAC: Calcium silicate. Tên khác: Dicalcium silicate; calcium orthosilicate; belite; calcium monosilicate; calcium hydrosilicate; calcium metasilicate; calcium orthosilicate; grammite; micro-cell; silene; silicic acid calcium salt.
1.3.33. Calci sulfat dihydrat (bụi toàn phần): Là hợp chất rắn kết tinh màu trắng hoặc gần trắng, không mùi. Công thức hóa học: CaSO4.2H2O. Danh pháp theo IUPAC: Calcium(II) sulfate dihydrate. Tên khác: Gypsum; gypsum stone; hydrated calcium sulfate; mineral white.
1.3.34. Calci cyanamid: Là hợp chất rắn ở dạng bột hoặc tinh thể, không màu, khi bị lẫn tạp chất thì có màu xám hoặc đen. Công thức hóa học: CaCN2. Danh pháp theo IUPAC: Calcium cyanamide. Tên khác: Calcium carbimide; cyanamide; cyanamide calcium salt; lime nitrogen; nitrogen lime; nitrolime.
...
...
...
1.3.36. Captan: Là hợp chất rắn, có màu trắng, dễ cháy. Công thức hóa học: C9H8Cl3NO2S. Danh pháp theo IUPAC: 2-(trichloromethylsulfanyl)- 3a,4,7,7a-tetrahydroisoindole-1,3-dione. Tên khác: n-trichloromethylmercapto- 4-cyclohexene-1; 2-dicarboximide.
1.3.37. Carbaryl: Là hợp chất rắn kết tinh, màu trắng, không mùi, ít tan trong nước. Công thức hóa học: CH3NHCOOC10H7. Danh pháp theo IUPAC: Naphthalen-1-yl methylcarbamate. Tên khác: Sevin; α-naphthyl n- methylcarbamate; 1-naphthyl methylcarbamate.
1.3.38. Catechol: Là hợp chất dạng tinh thể, có màu trắng hoặc không màu, có mùi phenol nhẹ. Công thức hóa học: C6H6O2. Danh pháp theo IUPAC: Benzene-1,2-diol. Tên khác: Pyrocatechol; 1,2-benzenediol; 2-hydroxyphenol; 1,2-dihydroxybenzene; o-benzenediol; o-dihydroxybenzene.
1.3.39. Chì tetraethyl: Là hợp chất lỏng, không màu, có mùi dễ chịu. Công thức hóa học: Pb(C2H5)4. Danh pháp theo IUPAC: Tetraethylplumbane. Tên khác: Lead tetraethyl; tetraethyl lead; tetra-ethyl lead.
1.3.40. Chì và các hợp chất vô cơ: Chì là chất dạng bột hoặc cục, mềm, có màu xám, không mùi. Công thức hóa học: Pb. Danh pháp theo IUPAC: Lead. Tên khác: Lead metal; lead element; lead flake; plumbumlead. Các hợp chất vô cơ của chì: các oxide chì (lead oxides), các muối chì (lead salts).
1.3.41. Chloroacetaldehyd: Là hợp chất hữu cơ ở dạng lỏng, không màu, vị cay gắt. Công thức hóa học: ClCH2CHO. Danh pháp theo IUPAC: Chloroacetaldehyde. Tên khác: 2-Chloroacetaldehyde; 2-chloroethanal.
1.3.42. Chlor dioxide: Là hợp chất vô cơ ở dạng lỏng, màu vàng. Công thức hóa học: ClO2. Danh pháp theo IUPAC: Chlorine dioxide. Tên khác: Chlorine oxide; chlorine peroxide.
1.3.43. Chloroacetophenol: Là hợp chất tinh thể màu trắng, không tan trong nước ở điều kiện thường. Công thức hóa học: C6H5COCH2Cl. Danh pháp theo IUPAC: 2-chloro-1-phenylethan-1-one. Tên gọi khác: 2-Chloro-1-phenylethanone; α-chloroacetophenone; 2-chloroacetophenone; chloromethyl phenyl ketone; chenyl chloromethyl ketone.
1.3.44. Chlorobenzen: Là hợp chất dung môi thơm. Công thức hóa học: C6H5Cl. Danh pháp theo IUPAC: Chlorobenzene. Tên gọi khác: Benzene chloride; monochlorobenzene; phenyl chloride; chlorobenzol.
...
...
...
1.3.46. Cresol: Là một nhóm các chất hữu cơ thơm. Công thức hóa học: CH3C6H4OH. Danh pháp theo IUPAC: Cresol. Tên gọi khác: Sesone.
1.3.47. Crotonaldehyd: Là một nhóm các chất hữu cơ thơm. Công thức hóa học: CH3CH=CHCHO. Danh pháp theo IUPAC: Crotonaldehyde. Tên gọi khác: 2-Butenal; β-methyl acrolein; propylene aldehyde.
1.3.48. Cumen: Là một hydrocarbon gồm một nhân thơm và một nhóm thế propyl, là thành phần của dầu mỏ và nhiên liệu tinh chế. Công thức hóa học: C6H5CH(CCH3)2. Danh pháp theo IUPAC: Cumene. Tên gọi khác: Cumol; isopropyl cumene; 2-phenyl propane.
1.3.49. Dầu khoáng (dạng sương): Dầu khoáng hoặc dầu parafin là hỗn hợp không màu, không mùi, nhẹ của ankan cao từ nguồn khoáng vật, đặc biệt là phần chưng cất của dầu mỏ. Tên gọi khác: Heavy mineral oil mist; paraffin oil mist; white mineral oil mist.
1.3.50. Dầu mỏ (napthas): Là hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon, thuộc gốc alkane, thành phần rất đa dạng. Tên gọi khác: Aliphatic petroleum naphtha; petroleum naphtha; rubber solvent.
1.3.51. Dầu thông: Là chất lỏng không màu, có mùi đặc trưng. Công thức hóa học: C10H16. Danh pháp theo IUPAC: Turpentine. Tên gọi khác: Gumspirits; gum turpentine; spirits of turpentine; steam distilled turpentine; sulfate wood turpentine; turps; wood turpentine.
1.3.52. Dầu thực vật (dạng sương - bụi toàn phần); Là dầu chiết xuất từ thực vật. Tên gọi khác: Vegetable mist.
1.3.53. Dung môi Stoddard: Là chất lỏng không màu có mùi thơm giống kerosene. Tên gọi khác: Dry cleaning safety solvent; mineral spirits; petroleum solvent; spotting naphtha.
1.3.54. Đá talc: Là tinh thể có màu ghi sáng, không mùi. Công thức hóa học: 3MgO.4SiO2.H2O. Tên gọi khác: Massive talc; soapstone silicate; steatite.
...
...
...
1.3.56. Diazinon: Là hợp chất lỏng nhờn không màu đến nâu sẫm, có mùi amin nhẹ, không tan trong nước, là một loại thuốc trừ sâu. Công thức hóa học: C12H21N2O3PS. Danh pháp theo IUPAC: O,O-diethyl O-[4-methyl-6-(propan-2-yl)pyrimidin-2-yl] phosphorothioate. Tên khác: Diethoxy-[(2-isopropyl-6-methyl-4-pyrimidinyl)oxy]-thioxophosphorane; basudin; diazide; spectracide; dazzel; dimpylate; dipofene; diziktol; dizinon; dyzol; ENT 19,507; EPA pesticide chemical code 057801; exodin; G-24480; G 301; gardentox.
1.3.57. Diboran: Là hợp chất dạng khí không màu, có mùi ngọt đặc trưng, dễ cháy. Công thức hóa học: B2H6. Danh pháp theo IUPAC: Diborane. Tên khác: Boroethane; boron hydride; diborane hexanhydride; diborano (Tây Ban Nha); diboron hexahydride.
1.3.58. Dibutyl phthalat: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng nhờn không màu đến màu vàng, có mùi thơm nhẹ. Công thức hóa học: C6H4(COOC4H9)2. Danh pháp theo IUPAC: Dibutyl benzene-1,2-dicarboxylate. Tên khác: Di-n-butyl phthalate; butyl phthalate; n-butyl phthalate; 1,2-benzenedicarboxylic acid dibutyl ester; o-benzenedicarboxylic acid dibutyl ester; DBP; palatinol C; elaol; dibutyl 1,2-benzene-dicarboxylate; benzene-o-dicarboxylic acid di-n-butyl ester; bis-n-butyl phthalate; BUFA; genoplast B; hexaplas M/B; kodaflex dibutyl phthalate (DBP); morflex-240; NLA-10.
1.3.59. 1,1-Dichloroethan: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng nhờn, không màu, có mùi giống như chloroform, ít tan trong nước nhưng có thể trộn lẫn với hầu hết các dung môi hữu cơ. Công thức hóa học: CH3CHCl2. Danh pháp theo IUPAC: 1,1-dichloroethane. Tên khác: Ethylidene dichloride; ethylidene chloride; CFC-150a; 1,1-DCA; asymmetrical dichloroethane; 1,1-ethylidene dichloride; geminal dichloroethane; aethylidenchlorid (Đức); asym- dichloroethane; chlorinated hydrochloric ether; chlorure d’ethylidene (Pháp); dichloromethylethane.
1.3.60. 1,1-Dichloroethylen: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng hoặc dạng khí, có mùi như cloroform, hòa tan kém trong nước nhưng dễ hòa tan trong dung môi hữu cơ. Công thức hóa học: CH2=CCl2. Danh pháp theo IUPAC: 1,1-dichloroethene. Tên khác: 1,1-DCE; vinylidene chloride; vinylidene dichloride; asymmetrical dichloroethane; VDC; vinylidene chloride(II); vinylidine chloride(II); ethene; 1,1-dichloro-; ethylene; 1,1- dichloro-; NCl- 054262; sconatex; asym-dichloroethylene.
1.3.61. Dichlorvos: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng, không màu đến màu hổ phách, có mùi thơm nhẹ, dễ cháy, ít tan trong nước. Dichlorvos là một phosphat hữu cơ được sử dụng rộng rãi như một loại thuốc trừ sâu. Công thức hóa học: (CH3O)2P(O)OCH=CCl2. Danh pháp theo IUPAC: 2,2-dichlorovinyl dimethyl phosphate. Tên khác: DDVP; vapona; apavap; astrobot; atgard; atgard V; bay 19149; bayer 19149; benfos; bibesol; brevinyl; brevinyl E 50; canogard; cekusan; chlorvinphos; cyanophos; cypona; DDVF; DDVP (Insecticide); dedevap; deriban; derribante; DES; devikol; dichlofos; dichlorman; 2,2-dichloroethenol dimethyl phosphate; 2,2-dichloroethenyl dimethyl phosphate.
1.3.62. Dicrotophos: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng, màu hổ phách, mùi ester, dễ cháy, hòa tan trong nước. Dicrotophos là một chất ức chế organophosphate acetylcholinesterase được sử dụng làm thuốc trừ sâu. Công thức hóa học: C8H16NO5P. Danh pháp theo IUPAC: (2E)-4- (dimethylamino)-4-oxobut-2-en-2-yl dimethyl phosphate. Tên khác: Bidrin; bidirl; carbicron; carbicrin; 2-dimethyl-cis-2-dimethylcarbamoyl-1-methylvinylphosphate; diapadrin; dicron; ektafos; carbomicron; ciba 709; dicroptophos; didrin; 3-(dimethoxyphosphinyloxy)-N; N-dimetyl [e] crotonamit.
1.3.63. Dimethylamin: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng hoặc khí, có mùi hăng tanh hoặc mùi như amonia, hòa tan được trong nước. Công thức hóa học: (CH3)2NH. Danh pháp theo IUPAC: N-methylmethanamine. Tên khác: Al3-15638-X; N,N-dimethylamine; dimethylamine; anhydrous; DMA; methanamine; n-methyl-.
1.3.64. Dimethylformamid: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng, không màu, dễ cháy, có mùi tanh giống amin, hòa tan được trong nước. Công thức hóa học: O=CHN(CH3)2. Danh pháp theo IUPAC: N,N-dimethylformamide. Tên khác: DMF; Al3-03311; N-dimethylformamide; N,N-dimethylmethanamide; dimetilformamida (Tây Ban Nha); DMFA; dynasolve 100; formamide; N,N- dimethyl-; formic acid; amide; N,N-dimethyl-; N-formyldimethylamine; NCl- 060913; NSC-5356; U-4224; weld-on P-70 primer.
...
...
...
1.3.66. Dimethyl sulfat: Là hợp chất hữu cơ dạng lỏng không màu, có mùi giống hành tây, ít hòa tan trong nước. Công thức hóa học: (CH3O)2SO2. Danh pháp theo IUPAC: Dimethyl sulfate. Tên khác: Sulfuric acid dimethyl ester; dimethyl ester of sulfuric acid; methyl sulfate: dimethyl monosulfate; DMS; methyle (sulfate de) (Pháp); methyl sulfate: sulfate dimethylique (Pháp); sulfate de methyle (Pháp); sulfato de dimetilo (Tây Ban Nha).
1.3.67. Dinitrobenzen: Là hợp chất hữu cơ tồn tại ba đồng phân (o-, m-, và p-). Là hợp chất hữu cơ dạng tinh thể rắn, màu trắng đến vàng, có mùi đặc trưng, hòa tan trong dung môi hữu cơ. Công thức hóa học: C6H4(NO2)2. Danh pháp theo IUPAC: 1,2-dinitrobenzene; 1,3-dinitrobenzene; 1,4-dinitrobenzene. Tên khác: o-isonaer benzene; o-dinitro-; benzene; 1,2- dinitro; o-dinitrobenceno (Tây Ban Nha); 1,2-dinitrobenzene;1,2-dinitrobenzol; 1,2-DNB. m-isomer: Benzene; m-dinitro-; benzene; 1,3-dinitro-; m-dinitrobenceno (Tây Ban Nha); 1,3-dinitrobenzene; 1,3- dinitrobenzol; 1,3-DNB. p-isomer: Benzene; p-dinitro-; benzene; 1,4-dinitro-; p-dinitrobenceno (Tây Ban Nha); 1,4-dinitrobenzene; 1,4- dinitrobenzol; dithaneA-4; 1,4-DNB.
1.3.68. Dinitrotoluen (DNT): Là hợp chất hữu cơ tồn tại ở thể rắn, màu vàng nhạt; hòa tan ở trong rượu, ete, benzen và aceton. Công thức hóa học: CH3C6H3(NO2)2. Tên khác: Methyldinitrobenzene.
1.3.69. Giới hạn tiếp xúc ca làm việc (TWA - Time Weighted Average): Là giá trị nồng độ của một chất trong không khí môi trường lao động, tính trung bình theo thời lượng tiếp xúc 8 giờ/ca, 40 giờ/tuần làm việc mà không được phép để người lao động tiếp xúc vượt quá ngưỡng này.
Giá trị giới hạn cho TWA còn được sử dụng khi một chất không có quy định giới hạn tiếp xúc ngắn - STEL: Nếu nồng độ thời điểm trong ca làm việc vượt quá 3 lần giá trị TWA thì thời lượng tiếp xúc với nồng độ này không được vượt quá 30 phút. Trong suốt ca làm việc, nồng độ tiếp xúc tại bất cứ thời điểm nào không được vượt quá 5 lần giá trị TWA cho dù mức tiếp xúc trung bình 8 giờ không vượt giới hạn TWA.
1.3.70. Giới hạn tiếp xúc ngắn (STEL - Short Term Exposure Limit): Là giá trị nồng độ của một chất trong không khí môi trường lao động, tính trung bình theo thời lượng 15 phút, mà không được phép để người lao động tiếp xúc vượt quá ngưỡng này. Nếu nồng độ chất trong môi trường lao động nằm trong khoảng giữa mức giới hạn TWA và STEL, không được phép để người lao động tiếp xúc quá 15 phút mỗi lần và không nhiều hơn 4 lần trong ca làm việc, khoảng cách giữa các lần trên 60 phút.
Giới hạn tiếp xúc ngắn áp dụng đối với các yếu tố hóa học có thể gây kích ứng da, niêm mạc; ức chế hoặc kích thích thần kinh trung ương; tổn thương mô không hồi phục.
1.3.71. Thời lượng đo: Là khoảng thời gian cho một lần đo hoặc lấy mẫu yếu tố hóa học trong ca làm việc.
1.3.72. Thời lượng tiếp xúc: Là khoảng thời gian người lao động làm việc tiếp xúc với yếu tố hóa học trong ca làm việc.
...
...
...
1.3.74. CAS (Chemical Abstracts Service): Mã số đăng ký yếu tố hoá học của Hiệp hội hoá chất Mỹ.
1.3.75. IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry): Hiệp hội quốc tế về hoá học thuần tuý và ứng dụng.
1.3.76. IARC (International Agency for Research on Cancer): Cơ quan quốc tế nghiên cứu về ung thư. Theo độc tính gây ung thư, IARC chia các chất hóa học theo 5 nhóm sau:
Nhóm 1: Chất (hoặc hỗn hợp) chắc chắn gây ung thư cho người.
Nhóm 2A: Chất (hoặc hỗn hợp) có nguy cơ cao gây ung thư cho người.
Nhóm 2B: Chất (hoặc hỗn hợp) có thể gây ung thư cho người.
Nhóm 3: Chất (hoặc hỗn hợp) không xếp loại vào tác nhân có thể gây ung thư cho người.
Nhóm 4: Chất (hoặc hỗn hợp) không gây ung thư cho người.
1.3.77. NIOSH (National Institute for Occupational Saferty and Health): Viện quốc gia về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - Hoa Kỳ.
...
...
...
2.1. Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép các yếu tố hóa học tại nơi làm việc
Bảng 1. Giá trị giới hạn tiếp xúc tối đa cho phép các yếu tố hóa học tại nơi làm việc
Đơn vị tính: mg/m3
STT
Tên yếu tố hóa học
Tên tiếng Anh
Công thức hóa học
Phân tử lượng
...
...
...
Giới hạn tiếp xúc ca làm việc (TWA)
Giới hạn tiếp xúc ngắn (STEL)
Nhóm độc tính theo IARC
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
...
...
...
(8)
(9)
1.
Acrolein
Acrolein
CH2CHCHO
56,0
107-02-8
0,25
...
...
...
3
2.
Acrylamid
Acrylamide
CH2CHCONH2
71,1
79-06-1
0,03
0,2
...
...
...
3.
Acrylonitril
Acrylonitrile
CH2CHCN
53,1
107-13-1
4,3
21,5
2B
...
...
...
Amyl acetat
Amyl acetate
CH3COOC5H11
130,2
628-63-7
266
525
-
5.
...
...
...
Phthalic anhydride
C6H4(CO)2O
148,1
85-44-9
2
3
-
6.
Antimon
...
...
...
Sb
121,8
7440-36-0
0,5
-
-
7.
ANTU
ANTU
...
...
...
202,3
86-88-4
0,3
1,5
-
8.
Asphalt (dạng khói)
Asphalt (fume)
-
...
...
...
8052-42-4
5
10
-
9.
Aceton cyanohydrin
Acetone cyanohydrin
CH3C(OH)CNCH3
85,1
...
...
...
-
4
-
10.
Acetonitril
Acetonitrile
CH3CN
41,1
75-05-8
...
...
...
100
-
11.
Acid formic
Formic acid
HCOOH
46,0
64-18-6
9
...
...
...
-
12.
Acid methacrylic
Methacrylic acid
CH2=C(CH3)COOH
86,1
79-41-4
70
-
...
...
...
13.
Hydro nitrat
Nitric acid
HNO3
63,0
7697-37-2
5
10
-
...
...
...
Trihydro phosphat
Phosphoric acid
H3PO4
98,0
7664-38-2
1
3
-
15.
...
...
...
Picric acid
HOC6H2(NO2)3
229,1
88-89-1
0,1
0,2
-
16.
Acid trichloroacetic
...
...
...
C2HCl3O2
163,3
76-03-9
7
-
2B
17.
Azinphos methyl
Azinphos methyl
...
...
...
317,3
86-50-0
0,2
-
-
18.
Bạc và các hợp chất hòa tan
Silver and soluble compounds
Ag (kim loại)
...
...
...
7440-22-4
0,01
-
-
19.
Benomyl (bụi toàn phần)
Benomyl (inhalable dust)
C14H18N4O3
290,4
...
...
...
10
-
-
20.
Benzidin
Benzidine
NH2C6H4C6H4NH2
184,3
92-87-5
...
...
...
-
1
21.
Benzoyl peroxide
Benzoyl peroxide
(C6H5CO)2O2
242,2
94-36-0
5
...
...
...
3
22.
Benzyl chloride
Benzyl chloride
C6H5CH2Cl
126,6
100-44-7
5
-
...
...
...
23.
Beryli và các hợp chất
Beryllium and compounds
Be (kim loại)
9,0
7440-41-7
0,002
-
1
...
...
...
Brom
Bromine
Br2
159,8
7726-95-6
0,7
2
-
25.
...
...
...
1,3-Butadiene
CH2CHCHCH2
54,1
106-99-0
20
40
1
26.
n-Butyl acetat
...
...
...
CH3COO(CH2)3CH3
116,2
123-86-4
710
950
-
27.
Butyl acrylat
Butyl acrylate
...
...
...
128,2
141-32-2
55
-
3
28.
Carbofuran
Carbofuran
C12H15NO3
...
...
...
1563-66-2
0,1
-
-
29.
Calci carbonat (bụi toàn phần)
Calcium carbonate (inhalable dust)
CaCO3
100,0
...
...
...
10
-
-
30.
Calci hydroxide (bụi toàn phần)
Calcium hydroxide (inhalable dust)
Ca(OH)2
74,0
1305-62-0
...
...
...
-
-
31.
Calci oxide
Calcium oxide
CaO
56,0
1305-78-8
2
...
...
...
-
32.
Calci silicat (bụi toàn phần)
Calcium silicate (inhalable dust)
CaSiO3
116,2
1344-95-2
10
-
...
...
...
33.
Calci sulfat dihydrat (bụi toàn phần)
Calcium sulfate dihydrate (inhalable dust)
CaSO4.2H2O
172,2
13397-24-5
6
-
-
...
...
...
Calci cyanamid
Calcium cyanamide
CaCN2
80,1
156-62-7
0,5
1
-
35.
...
...
...
1,6- Hexanolactam
(dust)
C6H11NO
113,1
105-60-2
1
3
3
36.
Caprolactam
(dạng hơi)
...
...
...
C6H11NO
113,1
105-60-2
20
40
3
37.
Captan
Captan
...
...
...
300,5
133-06-2
5
-
3
38.
Carbaryl
Carbaryl
CH3NHCOOC10H7
...
...
...
63-25-2
5
-
3
39.
Catechol
Catechol
C6H6O2
110,1
...
...
...
20
45
2B
40.
Chì tetraethyl
Tetraethyl lead
Pb(C2H5)4
323,4
78-00-2
...
...
...
-
3
41.
Chì và các hợp chất vô cơ
Lead and inorganic compounds
Pb (kim loại)
207,2
7439-92-1
0,05
...
...
...
2B
42.
Chloroacetaldehyd
Chloroacetaldeh yde
ClCH2CHO
78.5
107-20-0
3
-
...
...
...
43.
Chlor dioxide
Chlorine dioxide
ClO2
67,4
10049-04-4
0,3
0,9
-
...
...
...
Chloroacetophenol
Chloroacetophe none
C6H5COCH2Cl
154,5
532-27-4
0,3
-
-
45.
...
...
...
Chlorobenzene
C6H5Cl
112,5
108-90-7
100
200
-
46.
Chloropren
...
...
...
C4H5Cl
88,5
126-99-8
36
-
2B
47.
Cresol
Cresols, all isomers
...
...
...
108,1
1319-77-3
22
-
-
48.
Crotonaldehyd
Crotonaldehyde
CH3CH=CHCHO
...
...
...
4170-30-3
5
10
3
49.
Cumen
Cumene
C6H5CH(CCH3)2
120,2
...
...
...
245
-
2B
50.
Dầu khoáng
(dạng sương)
Mineral (mist)
-
-
8012-95-1
...
...
...
10
-
51.
Dầu mỏ (napthas)
Petroleum distillatles (naphtha)
-
-
8002-05-9
350
...
...
...
3
52.
Dầu thông
Turpentine
C10H16
136,0
8006-64-2
560
840
...
...
...
53.
Dầu thực vật
(dạng sương - bụi toàn phần)
Vegetable oil (mist)
-
-
68956-68-3
10
-
-
...
...
...
Dung môi Stoddard
Stoddard solvent
-
-
8052-41-3
525
-
-
55.
...
...
...
Soapstone (respirable dust)
3MgO.4SiO2.H2O
379,3
-
1
-
-
56.
Đá talc
(bụi toàn phần)
...
...
...
3MgO.4SiO2.H2O
379,3
-
2
-
-
57.
Demeton
Demeton, all isomer
...
...
...
258,3
8056-48-3
126-75-0
0,1
0,3
-
58.
Diazinon
Diazinon
C12H21N2O3PS
...
...
...
33-41-5
0,1
0,2
2A
59.
Diboran
Diborane
B2H6
27,6
...
...
...
0,1
0,2
-
60.
Dibutyl phthalat
Di-n-butyl phthalate
C6H4(COOC4H9)2
278,3
84-74-2
...
...
...
10
-
61.
1,1-Dichloroethan
1,1-Dichloroethane
CH3CHCl2
98,9
75-34-3
400
...
...
...
-
62.
1,1-Dichloroethylen
1.1-Dichloroethene
CH2=CCl2
96,9
75-35-4
8
16
...
...
...
63.
Dichlorvos
Dichlorvos
(CH3O)2P(O)OCH=CCl2
220,9
62-73-7
1
3
2B
...
...
...
Dicrotophos
Dicrotophos
C8H16NO5P
237,1
141-66-2
0,25
-
-
65.
...
...
...
Dimethylamine
(CH3)2NH
45,0
124-40-3
18
-
-
66.
Dimethylformamid
...
...
...
O=CHN(CH3)2
73,1
68-12-2
30
60
3
67.
1,1-Dimethylhydrazin
1,1- Dimethylhydrazine
...
...
...
60,1
57-14-7
0,2
0,5
2B
68.
Dimethyl sulfat
Dimethyl sulfate
(CH3O)2SO2
...
...
...
77-78-1
0.5
1,0
69.
Dinitrobenzen
Dinitrobenzene
C6H4(NO2)2
168,1
...
...
...
1,0
-
-
70.
Dinitrotoluen (DNT)
Dinitrotoluene (DNT)
CH3C6H3(NO2)2
182,2
25321-14-6
...
...
...
-
2B; 3
Ghi chú: dấu (-) Không xác định hoặc không quy định
Trong đó:
- C (mg/m3): Nồng độ chất phân tích trong không khí tính bằng mg/m3.
- ppm: Nồng độ chất phân tích trong không khí có đơn vị đo là ppm.
- Wm: Trọng lượng phân tử chất phân tích.
...
...
...
2.3. Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc quá 8 giờ/ngày
Được quy định, tính theo công thức sau:
Trong đó:
- TWAn: Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc quá 8 giờ/ngày làm việc (mg/m3).
- TWA: Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc tính theo thời lượng tiếp xúc 8 giờ/ngày (mg/m3) được quy định tại Bảng 1 (Mục 2.1, Phần II) tương ứng với từng loại hóa chất.
- h: Số giờ tiếp xúc thực tế trong 1 ngày (h > 8).
Được quy định, tính theo công thức sau:
...
...
...
Trong đó:
- TWAt: Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc điều chỉnh cho thời lượng tiếp xúc quá 40 giờ trong 1 tuần làm việc (mg/m3).
- TWA: Giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc tính theo thời lượng tiếp xúc 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần làm việc (mg/m3) được quy định tại Bảng 1 (Mục 2.1, Phần II) tương ứng với từng loại hóa chất.
- H: Số giờ tiếp xúc thực tế (H>40) trong 1 tuần làm việc.
2.5. Cách tính giá trị tiếp xúc ca làm việc thực tế
2.5.1. Tính giá trị tiếp xúc ca làm việc khi tổng thời lượng đo tương đương tổng thời lượng tiếp xúc
Giá trị tiếp xúc ca làm việc được tính theo công thức sau :
TWAtt = (C1 .T1 + C2.T2 +...+ Cn.Tn): T
Trong đó:
...
...
...
- C1; C2;...;Cn: Nồng độ thực tế (mg/m3) tương ứng với thời lượng đo T1;T2;...; Tn (phút).
+ Đo, lấy mẫu có thể tiến hành một lần với thời lượng đo kéo dài bằng thời gian tiếp xúc trong ca làm việc nếu nồng độ hóa chất thấp.
+ Đo, lấy mẫu có thể chia nhiều lần (2,3,4,..., n lần), thời lượng đo mỗi lần có thể khác nhau tùy thuộc vào nồng độ yếu tố hóa học để tránh quá tải trên giấy lọc hoặc công cụ lấy mẫu nhưng tổng thời lượng đo bằng tổng thời lượng tiếp xúc.
- T: Tổng thời lượng tiếp xúc (tính theo phút).
+ Nếu tổng thời lượng tiếp xúc dưới hoặc bằng 8 giờ/ngày thì được tính theo 8 giờ và T bằng 480 (tính theo phút).
+ Nếu tổng thời lượng tiếp xúc trên 8 giờ/ngày thì T là thời lượng tiếp xúc thực tế.
Có thể tiến hành đo, lấy mẫu với tổng thời lượng đo tối thiểu bằng 80% thời lượng tiếp xúc. Khi đó T là tổng thời lượng đo (tính theo phút). Trong trường hợp này, mức tiếp xúc ở khoảng thời gian còn lại sẽ được xem như tương đương với mức tiếp xúc ở khoảng thời gian đã được đo, lấy mẫu.
Ví dụ: Một (hoặc một nhóm) công nhân làm việc một ngày có 6 giờ tiếp xúc với formaldehyde, nồng độ trung bình đo được trong 6 giờ là 0,8 mg/m3; 2 giờ còn lại nghỉ hoặc làm việc ở vị trí khác không tiếp xúc với formaldehyde. Trường hợp này cách tính TWAtt như sau:
TWAtt = (0,8mg/m3 x 6x60 phút + 0mg/m3 x 2x60 phút) : 480 phút = 0,6mg/m3
...
...
...
Trường hợp do điều kiện lao động sản xuất hoặc yêu cầu kỹ thuật lấy mẫu, có thể lấy mẫu thời điểm để đánh giá tiếp xúc ca làm việc như sau:
Dựa vào quy trình sản xuất, dự đoán từng khoảng thời gian trong đó sự phát sinh phát tán yếu tố hóa học tương đối ổn định, sau đó lấy mẫu ngẫu nhiên đại diện cho từng khoảng thời gian đó. Số lượng và độ dài của khoảng thời gian phụ thuộc vào mức độ dao động của sự phát sinh, phát tán yếu tố hóa học trong ca làm việc. Trường hợp phát sinh, phát tán gây ô nhiễm yếu tố hóa học được dự đoán là tương đối đồng đều trong cả ca làm việc thì số lượng khoảng thời gian có thể bằng 2 (n = 2) với độ dài của mỗi khoảng thời gian bằng nhau và bằng 1/2 tổng thời lượng tiếp xúc.
Giá trị tiếp xúc ca làm việc được tính theo công thức sau:
TWAtt = (C1.K1 + C2.K2 +...+ Cn.Kn) : T
Trong đó:
- TWAtt: Giá trị tiếp xúc ca làm việc thực tế (mg/m3).
- C1; C2;...; Cn: Nồng độ trung bình (mg/m3) trong khoảng thời gian K1; K2;...; Kn (phút).
- K1; K2;...; Kn: Các khoảng thời gian trong ca làm việc (phút). Tổng các khoảng thời gian K1 + K2 + ... + Kn bằng tổng thời gian ca làm việc.
- T: Tổng thời lượng tiếp xúc (tính theo phút).
...
...
...
+ Nếu tổng thời lượng tiếp xúc trên 8 giờ/ngày thì T là thời lượng tiếp xúc thực tế.
Tính nồng độ trung bình (C1; C2;...; Cn) trong các khoảng thời gian ca làm việc, theo công thức sau:
Cx = (N1 + N2 +...+ Nn) : n
Trong đó:
- Cx: Nồng độ trung bình trong 1 khoảng thời gian ca làm việc, khoảng thời gian x (mg/m3).
- N1; N2;...; Nn: Nồng độ đo được tại các thời điểm thứ 1,2,...,n trong khoảng thời gian x (mg/m3).
- n: Tổng số mẫu đo ngẫu nhiên trong khoảng thời gian X. (n≥2).
Thời lượng đo của các mẫu thời điểm phải bằng nhau.
Ví dụ: Tại một phân xưởng, qua khảo sát ban đầu cho thấy sự phát tán amonia là tương đối đồng đều trong ca làm việc 8 giờ, chia khoảng thời gian đo làm 2 (mỗi khoảng thời gian là 4 giờ). Đo ngẫu nhiên 2 thời điểm đại diện cho 4 giờ đầu được 2 giá trị là 14 mg/m3 và 13 mg/m3 và đo ngẫu nhiên 2 thời điểm đại diện cho 4 giờ sau được 2 giá trị là 17 mg/m3 và 18 mg/m3.
...
...
...
TWAtt = {[(14+13)mg/m3: 2] x 4x60 phút + [(17+18)mg/m3: 2] x 4x60 phút} : 480 phút = 15,5mg/m3.
3.1. Xác định nồng độ các yếu tố hóa học bằng cách lựa chọn và tuân thủ phương pháp quy định trong bảng 2 dưới đây
Bảng 2. Phương pháp xác định
TT
Tên yếu tố hóa học
Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
Hệ số chuyển đổi
(1)
...
...
...
(3)
(4)
1.
Acrolein
NIOSH 2501
OSHA 52
-
2.
Acrylamid
OSHA21; OSHA PV2004
...
...
...
3.
Acrylonitril
NIOSH 1604
OSHA 37
-
4.
Amyl acetat
NIOSH 1450
-
5.
...
...
...
OSHA 90
-
6.
Antimon
NIOSH 7301; NIOSH 7303
OSHA ID121; OSHA ID125G;
OSHA ID206
-
7.
ANTU
NIOSH S276 (II-5)
...
...
...
8.
Asphalt (dạng khói)
NIOSH 5042
-
9.
Aceton cyanohydrin
NIOSH 2506
-
10.
...
...
...
NIOSH 1606
-
11.
Acid formic
NIOSH 2011
-
12.
Acid methacrylic
OSHA PV2005
...
...
...
13.
Hydro nitrat
NIOSH 7907
OSHA ID165SG
-
14.
Trihydro phosphat
NIOSH 7908
OSHA ID165SG
-
15.
...
...
...
NIOSH S228 (II-4)
-
16.
Acid tricloacetic
OSHA PV2017
-
17.
Azinphos methyl
NIOSH 5600
OSHA PV2087
...
...
...
18.
Bạc và các hợp chất hòa tan
NIOSH 7300; NIOSH 7301;
NIOSH 9102
OSHA ID121; OSHA ID206;
OSHA ID125G
-
19.
Benomyl (bụi toàn phần)
NIOSH 0500; NIOSH 5601
OSHA PV2107
-
20.
...
...
...
NIOSH 5509
OSHA 65
-
21.
Benzoyl peroxide
NIOSH 5009
-
22.
Benzyl chloride
NIOSH 1003
...
...
...
23.
Beryli và các hợp chất
NIOSH 7102; NIOSH 7300;
NIOSH 7301; NIOSH 7303
OSHA ID125G; OSHA ID206
-
24.
Brom
NIOSH 6011
OSHA ID108
-
25.
...
...
...
NIOSH 1024
OSHA 56
-
26.
n-Butylacetat
NIOSH 1450
-
27.
Butyl acrylat
OSHA PV2011
...
...
...
28.
Carbofuran
NIOSH 5601
-
29.
Calci carbonat (bụi toàn phần)
NIOSH 7020; NIOSH 7303
OSHA ID121
2,5
30.
...
...
...
NIOSH 7020
OSHA ID121
1,85
31.
Calci oxide
NIOSH 7020; NIOSH 7303
OSHA ID121
1,4
32.
Calci silicat (bụi toàn phần)
NIOSH 7020
OSHA ID121
...
...
...
33.
Calci sulfat dihydrat (bụi toàn phần)
NIOSH 0500
-
34.
Calci cyanamid
NIOSH 0500
-
35.
...
...
...
OSHA PV2012
-
36.
Caprolactam (dạng hơi)
OSHA PV2012
-
37.
Captan
NIOSH 5601
...
...
...
38.
Carbaryl
NIOSH 5006; NIOSH 5601
OSHA 63
-
39.
Catechol
OSHA PV2014
-
40.
...
...
...
NIOSH 2533
-
41.
Chì và các hợp chất vô cơ
NIOSH 7082; NIOSH 7105;
NIOSH 7300; NIOSH 7301;
NIOSH 7303; NIOSH 7700;
NIOSH 7701; NIOSH 7702
OSHA ID121; OSHA ID125G;
OSHA ID206
-
42.
Chloroacetaldehyd
NIOSH 2015
OSHA 76
...
...
...
43.
Chlor dioxide
OSHA ID126SGX; OSHA ID202
-
44.
Chloroacetophenol
NIOSH P&CAM 291 (II-5)
OSHA PV2182
-
45.
...
...
...
NIOSH 1003
-
46.
Chloropren
NIOSH 1002
OSHA 112
-
47.
Cresol
NIOSH 2546
OSHA 32
...
...
...
48.
Crotonaldehyd
NIOSH 3516
OSHA 81
-
49.
Cumen
NIOSH 1501
OSHA PV 2137
-
50.
...
...
...
NIOSH 5026; NIOSH 5524
-
51.
Dầu mỏ (napthas)
NIOSH 1550
-
52.
Dầu thông
NIOSH 1551
...
...
...
53.
Dầu thực vật (dạng sương - bụi toàn phần)
NIOSH 0500
-
54.
Dung môi Stoddard
NIOSH 1550
-
55.
...
...
...
NIOSH 0600
-
56.
Đá talc (bụi toàn phần)
NIOSH 0500
-
57.
Demeton
NIOSH 5514
...
...
...
58.
Diazinon
NIOSH 5600
OSHA 62
-
59.
Diboran
NIOSH 6006
-
60.
...
...
...
NIOSH 5020
OSHA 104
-
61.
1,1-Dichloroethan
NIOSH 1003
-
62.
1,1-Dichloroethylen
NIOSH 1003
...
...
...
63.
Dichlorvos
NIOSH P&CAM295 (II-5)
OSHA 62
-
64.
Dicrotophos
NIOSH 5600
OSHA PV 2099
-
65.
...
...
...
NIOSH 2010
OSHA 34
-
66.
Dimethylformamid
NIOSH 2004
OSHA 66
-
67.
1,1 - Dimethylhydrazin
NIOSH 3515
...
...
...
68.
Dimethyl sulfat
NIOSH 2524
OSHA PV2147
-
69.
Dinitrobenzen
NIOSH S214 (II-4)
-
70.
...
...
...
OSHA 44
-
Ghi chú:
1) (-): Không quy định
2) Với những chất có quy định hệ số chuyển đổi:
Kết quả Nồng độ yếu tố hóa học (cột 2) = Kết quả phân tích theo phương pháp quy định (cột 3) x Hệ số chuyển đổi (cột 4).
3.2. Trường hợp vì lý do an toàn hay kỹ thuật của điều kiện sản xuất không thể lấy mẫu hoặc nồng độ yếu tố hóa học thấp thì có thể xác định nồng độ các yếu tố hóa học bằng máy đo điện tử hiện số theo Phụ lục 1 ban hành kèm theo quy chuẩn này và đáp ứng yêu cầu đánh giá tại Mục 2.5, Phần II Quy định kỹ thuật của quy chuẩn này và các quy định khác có liên quan.
4.1. Việc quan trắc định kỳ môi trường lao động với yếu tố hóa học trong Bảng 1 của quy chuẩn này phải được thực hiện bởi tổ chức đáp ứng các yêu cầu, điều kiện về năng lực quan trắc môi trường lao động theo quy định đại Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động; Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các quy định khác của pháp luật.
...
...
...
5. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
5.1. Các cơ sở có người lao động tiếp xúc với yếu tố hóa học có trong Bảng 1 của quy chuẩn này phải định kỳ quan trắc yếu tố hóa học này trong môi trường lao động, thực hiện các biện pháp kiểm soát yếu tố có hại, bảo vệ sức khỏe người lao động theo các quy định của pháp luật.
5.2. Tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động với các yếu tố hóa học chịu trách nhiệm về kết quả quan trắc, đảm bảo tính trung thực trong hoạt động quan trắc; tiến hành quan trắc theo các nguyên tắc, quy trình phù hợp với quy định của pháp luật.
6.1. Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn, triển khai và tổ chức thực hiện quy chuẩn này.
6.2. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, văn bản quy phạm pháp luật được viện dẫn trong quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo quy định của văn bản mới.
KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH
NỒNG ĐỘ YẾU TỐ HÓA HỌC TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TỬ HIỆN SỐ
(Ban hành kèm theo QCVN 01:2025/BYT ngày 28 tháng 4 năm
2025 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
...
...
...
Nồng độ yếu tố hóa học được xác định dựa trên sự phát hiện của các loại sensor (hồng ngoại, điện hóa, quang ion hóa...) của thiết bị đo khi tương tác với yếu tố hóa học có trong không khí. Kết quả được hiển thị bằng đơn vị mg/m3 hoặc ppm.
2. Phương pháp xác định
2.1. Thiết bị, dụng cụ
- Máy đo điện tử hiện số.
+ Độ nhạy: Tối thiểu bằng 10% giá trị giới hạn tiếp xúc ca làm việc.
+ Đo được nồng độ yếu tố hóa học trung bình theo thời gian.
- Máy đo phải được hiệu chuẩn định kỳ tối thiểu 1 lần/năm.
2.2. Các bước tiến hành
a. Chuẩn bị thiết bị tại phòng thí nghiệm trước khi đi hiện trường
...
...
...
- Kiểm tra tình trạng hoạt động của máy.
- Hiệu chỉnh máy đo theo hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị với từng loại máy.
b. Tiến hành đo tại hiện trường
- Xác định vị trí điểm đo: Khu vực người lao động làm việc.
- Lắp pin vào thiết bị (nếu cần). Bật máy để kiểm tra tình trạng hoạt động của máy rồi tắt máy.
+ Thiết bị hoặc đầu ống hút đặt ở chiều cao ngang tầm hô hấp của người lao động, thông thường từ 1,5 đến 1,8m so với mặt sàn, vuông góc với nguồn phát sinh hóa chất. Có thể cầm thiết bị bằng tay hoặc đặt trên chân giá đỡ.
- Bật máy đo: Đo liên tục theo thời gian đã định hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
+ Kết thúc thời gian đo, đọc và ghi lại giá trị trung bình của lần đo hiển thị trên màn hình của máy, tắt máy. Ghi lại điều kiện lao động và tình trạng sản xuất trong thời gian đo.
Lưu ý. Không sử dụng máy đo điện tử trong môi trường có độ ẩm cao (trên 95%), phun các chất kết dính như sơn, dầu mỡ, keo... vì làm hư hỏng các mạch điện tử và làm bẩn các sensor trong buồng đo.
...
...
...
Kết quả nồng độ yếu tố hóa học là giá trị trung bình của lần đo hiển thị trên màn hình của máy.
3. Bảo quản thiết bị
- Sau mỗi lần đo tại hiện trường, máy đo được vệ sinh sạch sẽ bên trong và ngoài máy bằng các dụng cụ chuyên dụng đi kèm theo máy của nhà sản xuất.
- Tháo pin khỏi máy (nếu sử dụng pin rời) khi bảo quản trong phòng.
- Bảo quản máy trong phòng có kiểm soát độ ẩm từ 40 - 80%. Nhiệt độ phòng từ 20 - 30°C.
Nếu không sử dụng máy trong thời gian dài, định kỳ 2 tuần/lần bật máy chạy kiểm tra hoạt động từ 5-10 phút/lần.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2025/BYT về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 70 yếu tố hóa học tại nơi làm việc
Số hiệu: | QCVN01:2025/BYT |
---|---|
Loại văn bản: | Quy chuẩn |
Nơi ban hành: | Bộ Y tế |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 28/04/2025 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2025/BYT về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 70 yếu tố hóa học tại nơi làm việc
Chưa có Video