Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Phép th

Áp dụng

Quy trình thử như đã yêu cầu trong TCVN 8606-2 (ISO 15500-2)

Yêu cu thử riêng của tiêu chuẩn này

Độ bền thủy tĩnh

X

X

X (xem 6.2)

Rò r

X

X

X (xem 6.3)

Khả năng chịu mô men xoắn quá mức

X

X

 

Momen uốn

Xa

X

 

Vận hành liên tục

X

X

X (xem 6.4)

Khả năng chịu ăn mòn

X

X

 

Già hóa do oxy

X

X

 

Già hóa do ozon

X

X

 

Già hóa do nhiệt

X

X

 

Chất lỏng của ô tô

X

X

 

Điện áp quá mức

 

 

 

Nhúng vật liệu phi kim loại

X

X

 

Khả năng chịu rung

X

X

 

Tính tương thích của vật liệu đồng thau

X

X

 

a Không áp dụng cho các van kim tra được lắp vào các bộ phận khác.

6.2  Độ bền thủy tĩnh

Thử van kiểm tra theo quy trình thử độ bền thủy tĩnh quy định trong TCVN 8606-2 (ISO 15500-2). Áp suất thử phải là 2,5 lần áp suất thiết kế.

6.3  Độ rò rỉ

Thử van kiểm tra tại nhiệt độ và áp suất cho trong Bảng 2.

Bảng 2 - Nhiệt độ và áp suất thử

Nhiệt độ
°C

Áp suất

Hệ số x áp suất thiết kế (WP)

Lần thử đầu tiên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 40 hoặc - 20

0,75 x WP

0,025 x WP

20

0,025 x WP

1,5 x WP

85 hoặc 120

0,05 x WP

6.4  Vận hành liên tục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đấu nối van kiểm tra vào một đồ gá thử và cho tác dụng một áp suất bằng áp suất thiết kế vào đầu vào của van một chiều, sau đó xả khí để giảm áp suất qua đầu ra của van. Hạ thấp áp suất trên phía đầu ra của van kiểm tra tới giữa 0 và giá trị lớn nhất là 0,5 lần áp suất thiết kế trước khi đến chu kỳ tiếp sau;

b) Sau 20.000 chu kỳ vận hành, cho van kiểm tra chịu tác động của dòng chảy gây rung trong 24 h lưu lượng gây ra rung lớn nhất. Sau phép thử này, van kiểm tra phải tuân theo phép thử rò r theo 6.3.

Sự không đạt yêu cầu trong bất cứ thử nghiệm nào trong quy trình thử phải được coi là sự không đạt yêu cầu của van kiểm tra đó. Tất cả các chi tiết phải giữ nguyên vị trí và vận hành tốt sau phép thử này.

Theo sau phép thử này, van kiểm tra phải tuân theo phép thử khả năng chịu thủy tĩnh theo 6.2.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 6211 (ISO 3833), Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ và định nghĩa.

[2] TCVN 12051-1 (ISO 15403-1), Khí thiên nhiên - Khí thiên nhiên sử dụng làm nhiên liệu nén cho phương tiện giao thông - Phần 1: Ký hiệu của chất lượng.

[3] TCVN 12051-2 (ISO/TR 15403-2), Khí thiên nhiên - Khí thiên nhiên sử dụng làm nhiên liệu nén cho phương tiện giao thông - Phần 2: Yêu cầu kỹ thuật của chất lượng.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-3:2017 (ISO 15500-3:2012 WITH AMD 1:2016) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG) - Phần 3: Van kiểm tra

Số hiệu: TCVN8606-3:2017
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2017
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [15]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-3:2017 (ISO 15500-3:2012 WITH AMD 1:2016) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG) - Phần 3: Van kiểm tra

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…