Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Hình 1a - Điện cực khung dẫn

Hình 1b-Điện cực mạ mỏng

Hình 1 - Loại khung dẫn và loại mạ mng của tụ lắp đặt b mặt và qui định kích thước (L, W, và H)

Phương pháp đo ESL có thể áp dụng cho các tụ điện lắp đặt bề mặt có các đặc tính dưới đây, nhưng không giới hạn ở những đặc tính này

a) dải điện dung: Từ 10 mF đến 1 000 mF

b) kích thước: L x W = 3,2 mm x 1,6 mm đến 7,3 mm x 4,3 mm, H = 4,0 mm;

c) dải ESL: 5 nH hoặc nhỏ hơn.

CHÚ THÍCH: Tụ lắp đặt bề mặt trong tiêu chuẩn này được giới hạn là tụ có điện cực khung dẫn hoặc mạ mỏng, xem Hình 1. Tụ điện có chân lõm vào không thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này, xem Hình 2.

CHÚ DN:

1          chân (phần chấm chấm)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).

IEC 60384-1:2008, Fixed capacitors for use in electronic equipment - Part 1: Generic specification (Tụ điện cố định sử dụng trong thiết bị điện tử - Phần 1: Qui định kỹ thuật chung)

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong IEC 60384-1 và các định nghĩa dưới đây.

3.1.

Điện cảm L nối tiếp tương đương (equivalent series inductance L)

ESL

Phần điện cảm của trở kháng tụ điện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Cơ cấu cố định thử nghiệm và miếng bù

4.1. Cơ cấu cố định thử nghiệm

Hình 3a - Hình chiếu bằng của cơ cấu cố định thử nghiệm

 

Hình 3b - Hình phóng to chân của cơ cấu cố định thử nghiệm

Hình 3 - Cơ cấu cố định thử nghiệm và các chân của cơ cấu cố định thử nghiệm

Cơ cấu cố định thử nghiệm phải có các đặc điểm dưới đây.

a) Cơ cấu cố định thử nghiệm có cấu trúc 4 chân. Các tụ điện có thể được gắn trên cơ cấu cố định thử nghiệm như biu diễn trong Hình 3. Các chân của cơ cấu cố định thử nghiệm phải được nối tới chân dòng thấp (Lc), chân điện áp thấp (Lp), chân dòng cao (Hc), và chân điện áp cao (Hp)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

1 - chân của cơ cấu cố định (phần gạch chéo)

2 - tụ (đường nét đứt)

3- chân của tụ điện (phần chấm chấm)

4 - cơ cấu cố định (trong vùng đường chấm gạch)

5 - cáp đồng trục (phần chấm chấm)

6 - thiết bị đo ESL (đường nét đậm)

7 - nối dây bảo vệ (đường chấm chm)

* nối vỏ bọc của 4 đoạn cáp đồng trục với nhau trong khoảng cách rt ngắn đến chân của cơ cấu cố định

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Ép chặt các chân tụ điện để tạo tiếp xúc n định để có khả năng lặp lại và tái lập cao (xem Hình 5).

CHÚ DN:

1 - nắp của cơ cấu cố định thử nghiệm để cố định tụ điện (đường nét đậm)

2 - tụ (đường nét đứt)

3 - chân tụ (phần chấm dày)

4 - chân của cơ cấu cố định thử nghiệm (phần gạch chéo)

5 - vật dẫn hướng tụ điện (phần gạch chéo)

* 0,5 mm ± 0,1 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 5 - Mặt cắt cơ cấu cố định thử nghiệm với tụ có lắp đặt bề mặt được ép vào các chân của cơ cấu cố định thử nghiệm

c) Hình 6 là một ví dụ cho tụ điện có lắp đặt bề mặt được gắn trên các chân của cơ cấu cố định thử nghiệm.

Chú dẫn đối với Hình 6a

1 - một chân của cơ cấu cố định (phn gạch chéo)

2 - tụ (đường nét đứt)

3 - chân tụ (phần chấm dày)

Chú dẫn đối với Hình 6b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 - tụ (đường đứt nét)

3 - đầu cuối của tụ điện (phần chm dày)

4 - chân phía thấp (phần gạch chéo)

5 - chân phía cao (phn gạch chéo)

Hình 6a - Hình chiếu bằng của chân cơ cấu

Hình 6b - Hình chiếu đứng của chân cơ cu

Hình 6 - Ví dụ về tụ lắp đặt bề mặt bề mặt lắp đặt trên điện của cơ cấu c định thử nghiệm

d) Các chân cơ cấu cố định thử nghiệm phải phẳng và có độ nghiêng để đảm bảo tiếp xúc với đim đo của miếng bù ngắn (Hình 7a) và một tụ điện được đo (Hình 7b). Tuy nhiên, khoảng cách trong các điểm đo giữa miếng bù ngắn và tụ điện để đo phải là 0,2 mm hoặc nhỏ hơn như thể hiện trên Hình 7.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1- chân của cơ cấu cố định (phần gạch chéo)

Chú dẫn cho Hình 7b

1- chân của cơ cấu cố định (phần gạch chéo)

2- gá bù ngắn mạch (đường chm chấm)

2- tụ (đường nét đứt)

3- vị trí của điểm tiếp xúc (đường chấm gạch)

3- chân của tụ điện (đường chấm chm)

 

4- vị trí của điểm tiếp xúc (đường chấm gạch)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 7b – Tụ được đo

Hình 7 - Hình chiếu đứng vị trí lắp đặt của vật cần đo trên cơ cấu thử nghiệm

4.2. Miếng bù hở, ngắn và bù ti

4.2.1. Miếng bù hở

Hình dạng và kích thước các điện cực của miếng bù hở phải tương tự như các tụ điện cần đo. Miếng bù hở phải nối mỗi điện cực như dưới đây:

a) nối giữa "Chân điện áp cao (Hp)” và '‘Chân dòng điện cao (Hc)”;

b) ni giữa “Chân điện áp thấp (Lp)" và “Chân dòng điện thấp (Lc)”;

c) cách ly điện cực “Phía cao” và “Phía thấp" với nhau.

4.2.2. Miếng bù tải

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) nối giữa “Chân điện áp cao (Hp)" và “Chân dòng điện cao (Hc)”.

b) nối giữa “Chân điện áp thấp (Lp)" và “Chân dòng điện thấp (Lc)

4.2.3. Miếng bù ngắn

Miếng bù ngắn phải là một dây dẫn đặc hình chữ nhật có tác dụng nối tắt tất cả bốn chân của cơ cấu cố định thử nghiệm bị ngắn mạch giữa mỗi điện cực khác.

Lõi kim loại của nó là đồng, và được mạ vàng dày 1 mm đến 2 mm.

Để duy trì độ chính xác của phép đo, giá trị điện cảm của miếng bù ngắn mạch phải là 1/5 hoặc nhỏ hơn giá trị điện cảm của tụ điện cần đo. Kích thước phải là 2,0 mm ± 0,05 mm (L) x 3,0 mm ± 0,05 mm (W) x 0,5 mm ± 0,05 mm (H).

5. Phương pháp đo

5.1. Thiết bị đo

Thiết bị phân tích trở kháng (phương pháp cầu cân bằng) với thông số kỹ thuật dưới đây hoặc tương đương phải được sử dụng:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Độ chính xác trở kháng cơ bản phải là ±0,08 % hoặc tốt hơn;

c) Có thể đo được giá trị trở kháng 3 mΩ hoặc nhỏ hơn.

5.2. Điều kiện đo

Các phép đo phải được thực hiện dưới các điều kiện áp suất khí quyển tiêu chuẩn để thử nghiệm, như qui định trong IEC 60384-1:2008, 4.2.1. Ngoài ra, nếu có bất kỳ nghi ngờ nào như giá trị của các phép đo, các điều kiện phục hồi, như qui định trong IEC 60384-1:2008, 4.2.2 sẽ được thực hiện.

5.3. Điểm đo

ESL được đo dọc theo các điểm hoặc các đường tiếp xúc với các điểm tựa của điện cực chân tụ điện như biu diễn trong Hình 8.

Chú dn cho Hình 8a

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 - chân tụ (phần có nhiều chấm)

3 - điểm đo (đường có các điểm kết nối giữa chân cố định và chân tụ)

Chú dn cho Hình 8b

1 - tụ điện (đường chm dày)

2 - chân tụ (đường có nhiều chấm liền)

3 - điểm đo (đường có các điểm kết nối giữa chân cố định và chân tụ)

Hình 8a - Điện cực khung dẫn

Hình 8b - Điện cực mạ mng

Hình 8 - Điểm đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trừ khi giá trị khác được qui định trong qui định kỹ thuật sản phẩm, tần số và tín hiệu phải như dưới đây:

a) Tần số phép đo phải là 40 MHz;

b) Mức tín hiệu dao động của thiết bị đo phải từ 0,5 V đến 1,0 V giá trị hiệu dụng.

5.5. Qui trình đo

5.5.1. Qui định chung

Phép đo phải được thực hiện theo th tự bù hở, bù tải, bù ngắn, và sau đó đo ESL của tụ điện. Trước khi bắt đầu qui trình, số lần đo để lấy trung bình và thời gian tích phân phải được thiết lập đsai số phép đo đó nhỏ hơn 2 %. Các miếng bù phải được gắn trên các chân của cơ cấu cố định thử nghiệm theo phương ngang và đối xứng.

CHÚ THÍCH: Sử dụng một kính lúp khi xác định trạng thái lắp đặt của các miếng bù.

5.5.2. Bù hở

Các miếng bù hở qui định trong 4.2.1 phải được lắp đặt trên cơ cấu cố định thử nghiệm như trên Hình 9. Sau đó bù hở phải được thực hiện tuân theo hướng dẫn đối với thiết bị đo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chú dẫn cho Hình 9a

1- một chân cố định (phần gạch chéo)

2- miếng bù hở (đường nét đứt)

3- chân tụ (phần nhiều chấm)

Chú dẫn cho Hình 9b

1- chân cố định (phần gạch chéo)

2- miếng bù mở (đường nét đứt)

3- chân miếng bù (phần nhiều chấm)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5- chân phía cao (phần gạch chéo)

Hình 9a - Hình chiếu đứng

Hình 9b - Hình chiếu bằng

Hình 9 - Vị trí miếng bù hở

5.5.3. Bù tải

Miếng bù tải qui định trong 4.2.2 phải được lắp đặt trên cơ cấu cố định thử nghiệm như trên Hình 10. Tại thời điểm này, đưa điện trở của miếng bù tải vào trong thiết bị đo là 49,9 Ω. Sau đó bù ti phải được thực hiện tuân theo các hướng dẫn đối với thiết bị đo.

Chú dẫn cho Hình 10a

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2- miếng bù tải (đường nét đứt)

3- chân miếng bù (phần nhiều chm)

Chú dẫn cho Hình 10b

1- chân cố định (phần gạch chéo)

2- miếng bù tải (đường nét đứt)

3- chân miếng bù (phần nhiu chấm)

4- chân phía thấp (phần gạch chéo)

5- chân phía cao (phn gạch chéo)

Hình 10a - Hình chiếu đứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 10 - Vị trí miếng bù tải

5.5.4. Bù ngắn

Miếng bù ngắn qui định trong 4.2.3 phải được thực hiện trên cơ cu cố định thử nghiệm, như thể hiện trên Hình 11. Tại thời đim này, các miếng bù ngn có giá trị tự cảm đã tính toán của phải được đưa vào thiết bị đo. Bù ngn phải được thực hiện tuân theo các hướng dẫn đối với thiết bị đo. Phương pháp tính toán ESL được mô tả trong Phụ lục A.

Chú dẫn cho Hình 11a

1- một chân cố định (phần gạch chéo)

2- miếng bù ngắn (đường nét đứt)

Chú dẫn cho Hình 11b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 - miếng bù ngắn mạch (đường nét đứt)

3 - chân phía thấp (phần gạch chéo)

4 - chân cao (phần gạch chéo)

Hình 11a - Hình chiếu bằng

Hình 11 b - Hình chiếu đứng

Hình 11 - Vị trí miếng bù ngắn

5.5.5. Phép đo ESL

Sau khi thực hiện bù qui định trong 5.5.2, 5.5.3 và 5.5.4, thay chip bù với tụ được đo. Một tụ trên cơ cấu cố đnh thử nghiệm như thể hiện trên Hình 3 và Hình 4 phải được lắp đặt, sau đó thực hiện phép đo.

6. Hạng mục được nêu trong báo cáo kết quả thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Ngày thử nghiệm*;

b) Nơi thử nghiệm (tên và địa điểm)*;

c) Mô tả chi tiết tụ điện thử nghiệm*;

d) Thiết bị đo (nhà chế tạo và loại);

e) Cơ cấu cố định thử nghiệm (nhà chế tạo và chủng loại);

f) Tần số và mức tín hiệu đo; và

g) Giá trị ESL đo được.

* tùy chọn

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(tham khảo)

Giá trị ESL lý thuyết của miếng bù ngắn

Giá trị điện cảm của miếng bù ngắn phải được đưa vào làm giá trị xác định trong thời gian bù ngắn của thiết bị đo. Giá trị này có thể được tính toán lý thuyết bằng sử dụng Công thc A.1:

LSH = 0,2 d1

r = 0,2335(W+H)

(A.1)

trong đó

LSH        là độ tự cảm của miếng bù ngắn (nH);

W         là độ rộng của miếng bù ngắn (mm);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d1         là khoảng cách giữa các điểm tiếp xúc của một miếng bù ngắn và các chân của cơ cấu c định thử nghiệm (mm)

Bng A.1 - Các kết quả tính toán độ tự cảm của miếng bù ngắn

Khoảng cách

d1

Chiều dài miếng bù

L

Chiều rộng miếng bù

W

Chiều cao miếng bù

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

LSH

mm

mm

mm

mm

nH

2,0

1,5

3,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,24

2,0

1,5

3,0

0,5

0,25

2,0

1,5

3,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,26

2,0

1,5

3,0

0,2

0,27

CHÚ DN

W         chiều rộng của miếng bù ngắn mạch

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L          chiều rộng của miếng bù ngắn mạch

d1         là khoảng cách giữa các điểm tiếp xúc của một chip bù ngắn và các đầu cuối của vật cố định thử nghiệm (mm)

Hình A.1 - Điểm tiếp xúc của một miếng ngắn và các chân của cơ cấu cố định thử nghiệm

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Phương pháp đo

6. Hạng mục được nêu trong báo cáo kết quả thnghiệm

Phụ lục A (tham khảo) - Giá trị ESL lý thuyết của miếng

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9899-2:2013 (IEC 62490-2:2010) về Phương pháp đo ESL – Phần 2: Tụ điện lắp đặt bề mặt dùng trong thiết bị điện tử

Số hiệu: TCVN9899-2:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9899-2:2013 (IEC 62490-2:2010) về Phương pháp đo ESL – Phần 2: Tụ điện lắp đặt bề mặt dùng trong thiết bị điện tử

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…