Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Đường kính cáp kể cả cách điện, nếu có

mm

Lực kéo

N

Chiều dày tối thiu của vỏ bọc của trục thử nghiệm

mm

< 4

30

1a

> 4 đến 8

30

1

> 8 đến 11

42

2

> 11 đến 16

55

2

> 16 đến 23

70

2

> 23 đến 31

80

2

> 31 đến 43

90

2

> 43 đến 55

100

2

> 55

115

2

a Đối với đường kính cáp đến 4 mm, có th sử dụng trục qun phi kim loại thích hợp.

Bảng 2 - Giá trị dùng cho thử nghiệm xoắn

Đường kính cáp k cả cách điện, nếu có

mm

Mômen xoắn

N

Chiều dày tối thiểu của vỏ bọc của trục thử nghiệm

mm

< 4

0,10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

> 4 đến 8

0,10

1

> 8 đến 11

0,15

2

> 11 đến 16

0,35

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,60

2

> 23 đến 31

0,80

2

> 31 đến 43

0,90

2

> 43 đến 55

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

> 55

1,20

2

CHÚ THÍCH : Dùng cho bố trí thử nghiệm môđun phụ thuộc vào kết cấu môđun.

Hình 11 - Bố trí điển hình dùng cho thử nghiệm kéo cu chặn dây để thử nghiệm thành phần

Hình 12 - Bố trí điển hình dùng cho thử nghiệm xoắn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một trục thử nghiệm tương ứng với giá trị nhỏ nhất của dải chặn gioăng cáp như quy định bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cp, có chiều dày vỏ bọc như quy định ở Bảng 1 phải được cố định vào mẫu.

Trục thử nghiệm chưa mang tải phải được đánh dấu sao cho bất kỳ sự xoắn tương đối nào so với gioăng có thể phát hiện được dễ dàng.

Trục này được kéo trong thời gian 1 s, thực hiện 50 lần mà không giật theo chiều của trục với lực liên quan như quy định ở Bảng 1. Xem Hình 11.

Tại thời điểm kết thúc thử nghiệm kéo, loại bỏ lực khỏi trục quấn thử nghiệm. Sau đó, đo độ dịch chuyển của cáp tại lối ra hộp kết nối.

Trừ khi có quy định khác, trục thử nghiệm phải gm có một thanh kim loại với vỏ bọc đàn hi có độ cứng 70 Shore D ± 10 điểm theo ISO 868 và có chiều dày vỏ bọc như quy định trong Bảng 1 hoặc Bảng 2. Trục thử nghiệm hoàn chỉnh phải có dung sai ± 0,2 mm đối với trục qun có đường kính đến và bằng 16 mm và ± 0,3 mm đối với trục quấn có đường kính lớn hơn 16 mm. Hình dạng phải tròn hoặc biên dạng mô phng kích thước ngoài của cáp như quy định bi nhà chế tạo hoặc nhà cung cấp.

Sau thử nghiệm kéo, mẫu phải được lắp trong thiết bị thử để thử nghiệm mômen xoắn. Xem Hình 12.

Cáp chưa mang tải phải được đánh dấu sao cho bất kỳ sự xoắn tương đối nào so với gioăng có thể phát hiện được dễ dàng rồi sau đó đặt mômen xoắn như quy định ở Bảng 2 trong 1 min.

Trong quá trình thử nghiệm, độ xoắn trong gioăng cáp hoặc cơ cấu chặn dây khác không được vượt quá 45°. Cáp phải được giữ đúng vị trí bằng cơ cấu chặn dây.

Thử nhiệm xoắn phải được thực hiện bằng cách sử dụng trục thử nghiệm tương đương với giá trị lớn nhất của dải chặn dây của gioăng cáp như quy định bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp, có mômen xoắn dùng cho đường kính lớn nhất của cáp như quy định ở Bng 2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lặp lại các thử nghiệm MQT 01, MQT 03 và MQT 15.

4.14.3.4  Yêu cầu

a) Không có bằng chứng về các khuyết tật chính nhìn thấy được, như xác định trong TCVN 6781-1 (IEC 61215-1).

b) Thử nghiệm cách điện phải đáp ứng cùng các yêu cầu như đối với phép đo ban đầu.

c) Dòng điện rò ướt phải đáp ứng cùng các yêu cầu như đối với phép đo ban đầu.

d) Dịch chuyển của cáp tại đầu ra của hộp kết nối không được vượt quá 2 mm.

4.15  Thử nghiệm dòng điện rò ướt (MQT 15)

4.15.1  Mục đích

Đ đánh giá cách điện của môđun trong Điều kiện làm việc ướt và chứng tỏ rằng ẩm do mưa, sương hoặc tuyết tan không vào các bộ phận làm việc của mạch môđun có thể gây ăn mòn, sự cố chạm đất hoặc mất an toàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Một máng hoặc một bể nôngkích thước đủ đ cho phép môđun có khung được đặt trong dung dịch ở tư thế phẳng, nm ngang. Máng này có chứa một dung dịch nước/chất làm ướt đ để làm ướt các bề mặt của môđun cần thử nghiệm và đáp ứng các yêu cầu dưới đây.

Điện tr suất: 3 500 Ω/cm hoặc nh hơn

Nhiệt độ dung dịch : (22 ± 2) °C

Độ sâu của dung dịch phải đủ để bao phủ tất cả các bề mặt ngoại trừ hộp kết nối không được thiết kế để ngâm.

b) Thiết bị phun có chứa cùng dung dịch, nếu toàn bộ hộp kết nối không bị chìm.

c) Nguồn điện áp một chiều, có giới hạn dòng điện, có khả năng đặt điện áp 500 V hoặc điện áp hệ thống danh định cao nhất của môđun, chọn giá trị nào lớn hơn.

d) Dụng cụ đo điện tr cách điện.

4.15.3  Quy trình

Tất cả các dây nối phải là đại diện của hệ thống đi dây khuyến cáo và phải có các phòng ngừa đ đảm bảo rằng dòng điện rò không bắt nguồn từ dây dẫn thiết bị gần với môđun.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Nối các đầu nối ra ngắn mạch của môđun đến cực dương của thiết bị thử nghiệm. Kết ni dung dịch chất lỏng thử nghiệm với cực âm của thiết bị thử nghiệm bằng dây dẫn kim loại thích hợp.

Một số công nghệ môđun có thể nhạy với sự phân cực tĩnh nếu môđun này được giữ ở điện áp dương so với khung. Trong trường hợp này, phải kết nối máy thử nghiệm theo cách ngược lại. Nếu có thể, nhà sản xuất phải cung cấp thông tin về độ nhạy đối với phân cực tĩnh.

c) Điện áp đặt bi thiết bị thử nghiệm được tăng với tc độ không quá 500 V/s lên 500 V hoặc điện áp hệ thống tối đa cho môđun, chọn giá trị nào lớn hơn. Duy trì điện áp ở mức này trong 2 min. Sau đó, xác định điện trở cách điện.

d) Giảm điện áp đặt về “không” và nối tắt các đầu nối của thiết bị thử nghiệm để phóng điện áp sinh ra trên môđun.

e) Đảm bảo rằng dung dịch được sử dụng đã được rửa sạch khỏi môđun trước khi tiếp tục thử nghiệm.

4.15.4  Yêu cầu

Đối với các môđun có diện tích dưới 0,1 m2, điện trở cách điện không được nhỏ hơn 400 MΩ.

Đối với các môđun có diện tích lớn hơn 0,1 m2, điện tr cách điện đo được nhân với diện tích môđun không được nhỏ hơn 40 MΩ·m2.

4.16  Thử nghiệm tải cơ tĩnh (MQT 16)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mục đích của thử nghiệm này là xác định kh năng chịu ti tĩnh tối thiểu.

Có thể cần áp dụng các yêu cầu bổ sung đối với vùng khí hậu và hệ thống lắp đặt nhất định.

MQT 16 kiểm tra xác nhận các tải thử nghiệm tối thiểu. Để xác định tải thiết kế tối thiểu có thể có, ví dụ bằng cách thử nghiệm đến khi hỏng một cấu trúc thì không phải là một phần của tiêu chuẩn này. Ti thiết kế tối thiểu yêu cầu phụ thuộc vào cu trúc, tiêu chuẩn áp dụng và vị trí/khí hậu và có thể yêu cầu tỷ lệ lấy mẫu và các yếu tố an toàn khác gm cao hơn.

MQT 16 kiểm tra xác nhận tải thiết kế do nhà sản xut quy định. Tải thử nghiệm được xác định là:

Tải thử nghiệm = gm x ti thiết kế,

trong đó gm > 1,5. Tải thiết kế ti thiểu yêu cầu theo tiêu chuẩn này là 1 600 Pa dẫn đến tải thử nghiệm tối thiu là 2 400 Pa.

Nhà sản xuất có th quy định (các) tải thiết kế cao hơn theo chiều dương (từ trên xuống) và chiều âm (từ dưới lên) và cũng kể cả gm cao hơn cho các ứng dụng nhất định. (Các) Tải thiết kế và gm được quy định trong tài liệu của nhà sản xuất cho từng phương pháp lắp.

VÍ DỤ: Nhà sản xuất quy định các tải thiết kế sau: chiu dương 3 600 Pa và chiều âm 2 400 Pa với gm = 1,5. Trình tự thử nghiệm gồm 3 chu kỳ mỗi chu k thực hiện với tải theo chiều dương 5 400 Pa và chiều âm 3 600 Pa.

Từng môđun thử nghiệm MQT 16 phải được thử nghiệm sơ bộ theo trình tự E trong TCVN 6781-1 (IEC 61215-1).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.16.2  Thiết bị th nghiệm

a) Một đế thử nghiệm cứng vững cho phép lắp mặt trước của các môđun hướng lên hoặc hướng xuống. Đế thử nghiệm cho phép các môđun lệch tự do trong quá trình đặt tải trong phạm vi các hạn chế theo phương pháp lắp đặt mô t bi nhà sản xuất.

b) Dụng c giám sát sự liên tục về điện của môđun trong quá trình thử nghiệm.

c) Vật nặng hoặc thiết bị áp lực thích hợp cho phép tải được đặt từ từ và đồng đều.

d) Điều kiện môi trường để thực hiện các phép thử là (25 ± 5) °C.

CHÚ THÍCH: Vì hầu hết các chất kết nh sẽ làm việc kém hơn trong Điều kiện nhiệt độ cao nên nhiệt độ phòng được coi là Điều kiện tốt nhất để thử nghim.

4.16.3  Quy trình

a) Trang bị cho môđun sao cho tính liên tục về điện của mạch nội bộ có thể được theo dõi liên tục trong quá trình thử nghiệm.

b) Lắp môđun vào kết cấu cứng vững theo phương pháp được nhà sản xuất quy định bao gồm phương tiện lắp (kẹp và bất kỳ loại phương tiện xiết nào) và các thanh đỡ bên dưới. Nếu có nhiều phương pháp khác nhau thì từng phương pháp lắp đặt cần được đánh giá riêng. Đối với tất cả các phương pháp lắp, lắp môđun theo cách mà Khoảng cách giữa các điểm cố định là trường hợp xấu nhất, thường là Khoảng cách lớn nhất. Đ các môđun ở trạng thái cân bằng trong ít nhất 2 h sau MQT 13 trưc khi đặt tải.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Có thể đặt ti thử nghiệm bằng khí nén hoặc bằng các vật nặng bao phủ toàn bộ bề mặt.

d) Áp dụng cùng một quy trình như ở bước c) lên mặt sau của môđun hoặc như tải nâng lên mặt trước.

e) Lặp lại các bước c) và d) cho tổng cộng ba chu kỳ.

4.16.4  Phép đo kết thúc

Lặp lại các thử nghiệm MQT 01 và MQT 15.

4.16.5  Yêu cầu

a) Không có sự cố hở mạch gián đoạn trong quá trình thử nghiệm.

b) Không có bằng chứng về các khuyết tật chính nhìn thấy được, như xác định trong TCVN 6781-1 (IEC 61215-1).

c) Dòng điện rò ướt phải đáp ứng cùng các yêu cầu như đối với phép đo ban đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.17.1  Mục đích

Đ kiểm tra xác nhận môđun có khả năng chịu được ảnh hưởng của mưa đá.

4.17.2  Thiết bị thử nghiệm

a) Khuôn bằng vật liệu thích hợp để đúc các bi đá hình cầu có đường kính theo yêu cầu. Yêu cầu tối thiểu là đường kính 25 mm. Có thể yêu cầu thử nghiệm đối với các vị trí mưa đá lớn hơn như được liệt kê trong Bảng 3. Báo cáo thử nghiệm cần chỉ ra đường kính bi đá và vận tốc thử nghiệm được sử dụng cho thử nghiệm mưa đá.

b) Tủ đông được khống chế ở (-10 ± 5) °C.

c) Thùng bảo quản để chứa các viên bi đá ở nhiệt độ (-4 ± 2) °C

d) Máy bắn có khả năng đẩy viên bi đá với vận tốc quy định ± 5 % đ đập vào môđun tại vị trí va chạm quy định. Tuyến của viên bi đá từ máy bắn đến môđun có thể nm ngang, thẳng đứng hoặc ở bất kỳ góc trung gian nào, miễn là thỏa mãn các yêu cầu thử nghiệm.

e) Một giá đỡ cứng vững để đỡ môđun thử nghiệm theo phương pháp được nhà sản xuất quy định, với bề mặt va đập vuông góc với tuyến của viên bi đá bắn ra.

f) Cân để xác định khối lượng của viên bi đá với độ chính xác ± 2 %.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vi dụ, Hình 13 thể hiện sơ đồ một dạng thiết bị thử nghiệm thích hợp bao gồm một máy bắn khí nén nm ngang, một môđun lắp thẳng đứng và một đồng hồ đo vận tốc đo bằng điện tử thời gian cần để viên bi đá đi qua một Khoảng cách giữa hai chùm tia sáng. Đây ch là một ví dụ vì các dạng thiết bị thử nghiệm khác bao gồm súng cao su và máy thử nghiệm truyền động kiểu lò xo cũng được sử dụng thành công.

Hình 13 - Thiết bị thử nghiệm mưa đá

Bng 3 - Khối lượng bi đá và vận tốc thử nghiệm

Đường kính

Khối lượng

Vận tốc thử nghiệm

Đường kính

Khối lượng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm

g

m/s

mm

g

m/s

25

7,53

23,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

80,2

33,9

35

20,7

27,2

65

132,0

36,7

45

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

30,7

75

203,0

39,5

4.17.3  Quy trình

a) Sử dụng khuôn và tủ kết đông tạo ra đủ số bi đá thử có kích thước yêu cầu cho thử nghiệm, kèm thêm một số đá thử để Điều chnh sơ bộ máy bắn.

b) Kiểm tra độ nứt, kích thước và khối lượng của từng bi đá. Bi đá chấp nhận được phải thỏa mãn các tiêu chí sau:

• không có vết nứt có thể nhìn thy bằng mắt;

• đường kính trong phạm vi ± 5 % đường kính yêu cầu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Đặt bi đá vào thùng bảo quản ít nhất 1 h trước khi sử dụng.

d) Đảm bảo rằng các bề mặt của máy bắn có thể dễ dàng tiếp xúc với các viên bi đá ở nhiệt độ xấp xỉ nhiệt độ phòng.

e) Bắn thử một số viên bi đá vào đích gi như bước g) dưới đây và Điều chỉnh máy bắn cho đến khi vận tốc bi đá, được đo bng cảm biến vận tốc tại vị trí mô tả, nằm trong Khoảng ± 5 % tốc độ thử nghiệm mưa đá tương ứng trong Bảng 4.

f) Lắp đặt môđun ở nhiệt độ phòng theo cách lắp mô tả, với bề mặt va đập vuông góc với đường đi của bi đá.

g) Lấy một viên bi đá từ thùng bảo quản và đặt vào máy bắn. Hướng mục tiêu vào vị trí va đập đầu tiên được quy định trong Bng 4 rồi bắn. Thời gian lấy viên bi đá từ thùng bảo qun rồi đến điểm va đập trên môđun không được vượt quá 60 s.

h) Kiểm tra môđun trong vùng va đập để xác định dấu hiệu hư hại và ghi lại các ảnh hưởng có thể nhìn thấy của lần bắn đó. Lỗi trong vòng 10 mm từ vị trí quy định là chấp nhận được.

i) Nếu môđun không bị hư hại, lặp lại bước g) và h) cho tt cả các vị trí va đập khác ở Bng 4, như minh họa trên Hình 14.

Bng 4 - Vị trí va đập

Số lần bắn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

Một góc của cửa sổ môđun, không quá một bán kính tính từ gờ môđun.

2

Rìa bất kỳ của môđun, không quá một bán kính của viên bi đá tính từ gờ môđun.

3, 4

Trên các mép của mạch (ví dụ, cho các tế bào riêng rẽ).

5, 6

Trên mạch gần chỗ ni liên kết (tức là dây nối liên kết tế bào và thanh nối liên kết môđun).

7, 8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9, 10

Trên cửa sổ môđun, tại các điểm xa nhất so với các điểm được lựa chọn ở trên.

11

Điểm bất k có thể là chỗ yếu đặc biệt đối với va đập mưa đá trên hộp kết nối.

4.17.4  Phép đo kết thúc

Lặp lại các thử nghiệm MQT 01 và MQT 15.

4.17.5  Yêu cầu

a) Không có bằng chứng về các khuyết tật chính nhìn thy được, như xác định trong TCVN 6781-1 (IEC 61215-1).

b) Dòng điện rò ướt phải đáp ứng cùng các yêu cầu như đối với phép đo ban đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 14 - Các vị trí va đập của thử nghiệm mưa đá: hình trên đối với công nghệ nền dạng lát mỏng/tế bào, hình dưới đối với công nghệ màng mỏng đơn khối

4.18  Thử nghiệm điốt rẽ nhánh (MQT 18)

4.18.1  Thử nghim nhiệt đối với điốt rẽ nhánh (MQT 18.1)

4.18.1.1  Mục đích

Để đánh giá sự thích hợp của thiết kế nhiệt và độ tin cậy dài hạn tương đối của điốt rẽ nhánh được sử dụng đ hạn chế các ảnh hưởng bất lợi do nhạy với điểm nóng của môđun.

Thử nghiệm này được thiết kế để xác định đặc tính nhiệt của điốt và nhiệt độ tiếp giáp lớn nhất của điốt TJ trong Điều kiện liên tục.

Nếu các điốt rẽ nhánh không tiếp cận được trong môđun cần thử nghiệm thì có thể chuẩn bị một mẫu riêng cho thử nghiệm này. Mu này phải được tạo ra để cung cấp môi trường nhiệt tương tự cho điốt giống như một môđun sản xuất tiêu chuẩn và không có môđun PV hoạt động. Thử nghiệm sau đó được tiến hành như bình thường. Mu thử đặc biệt này chỉ được dùng để đo nhiệt độ điốt rẽ nhánh theo các bước từ c) đến m) ở 4.18.1.3. Đặt vào 1,25 lần dòng điện ngắn mạch ở Điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn (STC) trên một môđun có đầy đủ chức năng mà sau đó được sử dụng để thực hiện phép đo kết thúc ở 4.18.1.4.

4.18.1.2  Thiết bị thử nghiệm

a) Phương tiện đ gia nhiệt môđun đến nhiệt độ (90 ± 5)°C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Phương tiện để đo điện áp tiếp giáp VD của điốt rẽ nhánh với độ chính xác 2 %.

d) Phương tiện đặt dòng điện bằng 1,25 lần dòng ngắn mạch ở Điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn (STC) của môđun cần thử nghiệm vi độ rộng xung không quá 1 ms và phương tiện đ theo dõi dòng điện chạy qua môđun, trong quá trình thử nghiệm.

4.18.1.3  Quy trình

a) Nối tắt và chặn về điện các điốt lắp cùng môđun.

b) Xác định dòng điện ngắn mạch danh định ở Điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn (STC) của môđun so với nhãn hoặc hướng dẫn

c) Nối dây dẫn VDID ở cả hai đầu nối của điốt như thể hiện trên Hình 15.

Nếu điốt đã được rút ngắn thì nhà sản xut môđun phải đấu nối trước khi phân phối môđun.

Cần cẩn thận sao cho các dây dẫn không gây tản nhiệt từ hộp đầu nối dẫn đến đọc sai kết quả thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Gia nhiệt môđun và hộp đầu nối đến nhiệt độ (30 ± 2) °C.

e) Đặt dòng điện xung (độ rộng xung 1 ms) bằng với dòng điện ngắn mạch ở Điều kiện nhit độ tiêu chuẩn (STC) của môđun, đo điện áp thuận VD1 của điốt.

f) Sử dụng cùng một quy trình, đo VD2 ở (50 ± 2) °C.

g) Sử dụng cùng một quy trình, đo VD2 ở (70 ± 2) °C.

h) Sử dụng cùng một quy trình, đo VD4 ở (90 ± 2) °C.

i) Từ đó, có được đặc tính VD so với TJ bằng đường hồi quy bình phương nhỏ nhất từ VD1, VD2, VD3 và VD4.

TJ được xem là nhiệt độ môi trường xung quanh của hộp đầu nối trong các bước từ d) đến i).

j) Gia nhiệt môđun đến (75 ± 5) °C. Đặt một dòng điện vào môđun bằng với dòng điện ngắn mạch Isc ± 2 % của môđun đo được tại ở Điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn (STC). Sau 1 h đo điện áp thuận của mỗi điốt.

Nếu môđun có bộ tản nhiệt thiết kế riêng để giảm nhiệt độ làm việc của điốt thì thử nghiệm này có thể được thực hiện ở nhiệt độ mà bộ tn nhiệt đạt được trong các Điều kiện 1 000 W/m2, nhiệt độ môi trường xung quanh khi không có gió (43 ± 3) °C thay vì ở 75 °C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

l) Tăng dòng điện đặt lên 1,25 ln dòng ngắn mạch của môđun đo tại ở Điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn (STC) trong khi vẫn duy trì nhiệt độ môđun ở (75 ± 5) °C.

m) Duy trì dòng điện trong 1 h.

4.18.1.4  Phép đo kết thúc

Lặp lại các thử nghiệm MQT 01, MQT 15 và MQT 18.2.

4.18.1.5  Yêu cầu

a) Nhiệt độ tiếp giáp điốt TJ như xác định ở 4.18.1.3 k) không được vượt quá nhiệt độ tiếp giáp lớn nhất của nhà chế tạo điốt ở chế độ làm việc liên tục.

b) Không có bằng chứng về các khuyết tật chính nhìn thấy được, như xác định trong TCVN 6781-1 (IEC 61215-1).

c) Dòng điện rò ướt phải đáp ứng cùng các yêu cầu như đối với phép đo ban đầu.

d) Điốt vẫn giữ chức năng của nó sau khi kết thúc thử nghiệm MQT 18.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.18.2.1  Mục đích

Mục đích của thử nghiệm này là để kiểm tra xác nhận (các) điốt rẽ nhánh của mẫu thử nghiệm vẫn duy trì chức năng sau thử nghiệm MQT 09 và MQT 18.1. Trong trường hợp môđun PV không có điốt rẽ nhánh thì có thể bỏ qua thử nghiệm này.

4.18.2.2  Thiết bị thử nghiệm

Phương tiện đo đường cong dòng điện-điện áp trong vòng 1 s; ví dụ bộ dò đường cong I-V với độ chính xác của phép đo điện áp và dòng điện tối thiểu là 1 % s đọc.

4.18.2.3  Quy trình

4.18.2.3.1  Quy định chung

Thử nghiệm có thể được thực hiện theo một trong hai phương pháp dưới đây.

4.18.2.3.2  Phương pháp A

Quy trình này phải được thực hiện trong môi trường xung quanh trong (25 ± 10) °C. Trong quá trình thử nghiệm, không được chiếu sáng mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một số môđun có các mạch điốt rẽ nhánh chồng chéo. Trong trường hợp này, có thể cần phải lắp một cáp nhảy đ đảm bảo rằng tất cả dòng điện chạy qua một điốt rẽ nhánh.

b) Xác định dòng điện ngắn mạch danh định ở Điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn (STC) của mẫu thử nghiệm so với tấm nhãn.

c) Nối cực dương của bộ dò đường cong I-V nguồn điện DC với cực âm của mẫu thử và cực âm của bộ dò đường cong I-V nguồn điện DC với cực dương của mẫu một cách tương ứng. Với cấu hình này, dòng điện sẽ đi qua các tế bào mặt trời theo chiều ngược và thông qua các điốt rẽ nhánh theo chiều thuận.

d) Cho dòng điện quét từ 0 A đến 1,25 x Isc và ghi lại giá trị điện áp.

4.18.2.3.3  Phương pháp B

Các phép đo I-V liên tiếp của môđun PV có thể được thực hiện cùng với việc xác định công suất cực đại (MQT 02) với một phần của chuỗi môđun trong mạch kết nối được che khuất hoàn toàn để "bật" điốt.

4.18.2.4  Yêu cầu

4.18.2.4.1  Phương pháp A

Điện áp thuận của điốt đo được (VFM):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

N là số điốt rẽ nhánh;

VFMrated là điện áp thuận của điốt như xác định trong tờ dữ liệu điốt ở 25 °C.

4.18.2.4.2  Phương pháp B

Điốt rẽ nhánh thuộc chuỗi bị che khuất hoạt động đúng, nếu quan sát được đặc tính cong của đường cong I-V.

Ví dụ: một môđun PV tinh thể silic có 60 tế bào và ba chuỗi, mỗi chuỗi được bảo vệ bởi một điốt sẽ có công suất bị giảm mạnh xuống 2/3 nếu các tế bào trong một chuỗi bị che khuất.

4.19  Sự ổn định (MQT 19)

4.19.1  Quy định chung

Tất cả các môđun PV cần được ổn định về điện. Với mục đích này, tt cả các môđun phải chịu một quy trình xác định, và công suất ra phải được đo ngay sau đó. Quy trình và phép đo công suất ra này phải được lặp lại cho đến khi môđun được đánh giá đạt đến công suất ra ổn định về điện. Trong trường hợp sử dụng ánh sáng để ổn định thì bức xạ mặt trời mô phỏng được ưu tiên hơn ánh sáng tự nhiên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công thức dưới đây được coi là tiêu chí đ đánh giá một môđun đạt được công suất ra n định:

(Pmax - Pmin)/Ptrung bình < x

trong đó x được xác định trong các phần kỹ thuật cụ thể của tiêu chuẩn này.

Trong đó, Pmax, PminPtrung bình được xác định là các giá trị cực trị của ba phép đo công suất ra liên tiếp P1, P2 P3 lấy từ một trình tự các bước ổn định và đo thay thế bằng cách sử dụng MQT 02. Công suất ra ở Điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn (STC) được xác định bằng quy trình MQT 06.1.

4.19.3  Quy trình ổn định cảm ứng ánh sáng

4.19.3.1  Thiết bị thử nghiệm dùng cho ổn định trong nhà

a) Bộ mô phỏng mặt trời cấp CCC hoặc tốt hơn, phù hợp với IEC 60904-9.

b) Thiết bị chuẩn thích hợp, có bộ tích hợp, để theo dõi cường độ bức xạ.

c) Phương tiện đ lắp các môđun, theo khuyến cáo của nhà sản xuất, đồng phẳng với thiết bị chuẩn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Trong thời gian đặt dưới bộ mô phỏng, nhiệt độ môđun nằm trong dải (50 ± 10) °C. Tt cả các lần ổn định tiếp theo cần được thực hiện ở nhiệt độ bằng nhiệt độ giống ban đầu ± 2 °C.

f) Phương tiện để theo dõi nhiệt độ của môđun với độ chính xác ± 2,0 °C và độ lặp lại ± 0,5 °C. Bộ cảm biến nhiệt độ phải được gắn trên một vị trí đại diện cho nhiệt độ trung bình của môđun.

g) Ti thuần trở có kích cỡ sao cho môđun làm việc ở gần điểm công suất lớn nhất của nó hoặc máy theo dõi điện tử điểm công suất lớn nhất (MPPT).

4.19.3.2  Yêu cầu đối với phơi ngoài trời để ổn định

a) Thiết bị chuẩn thích hợp, có bộ tích hợp, để theo dõi cường độ bức xạ.

b) Phương tiện để lắp các môđun, theo khuyến cáo của nhà sản xuất, đồng phng với thiết bị chuẩn.

c) Ch tính đến các cường độ bức xạ lớn hơn 500 W/m2 cho tổng liều cưng độ bức xạ yêu cầu để kiểm tra sự ổn định. Các giới hạn nhiệt độ được xác định trong các phần kỹ thuật cụ thể.

d) Phương tiện để theo dõi nhiệt độ của môđun với độ chính xác ± 2,0 °C và độ lặp lại ± 0,5 °C. Bộ cảm biến nhiệt độ phải được gắn trên một vị trí đại diện cho nhiệt độ trung bình của môđun.

e) Tải thuần tr có kích cỡ sao cho môđun làm việc ở gần điểm công suất lớn nhất của nó hoặc máy theo dõi điện tử điểm công suất lớn nhất (MPPT).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.19.3.3  Quy trình

a) Đo công suất ra của từng môđun sử dụng quy trình xác định công suất lớn nhất (MQT 02) ở nhiệt độ môđun thuận tiện bất kỳ trong phạm vi cho phép mà có thể được tái lập trong vòng ± 2 °C cho các phép đo trung gian sau này.

b) Gắn tải vào các môđun và lắp chúng cùng vi thiết bị chuẩn theo khuyến cáo của nhà sản xuất trong mặt phng thử nghiệm của bộ mô phỏng.

c) Ghi lại các cường độ bức xạ, cường độ bức xạ tích hợp, nhiệt độ và tải điện trở đã sử dụng của môđun.

d) Cho từng môđun chịu ít nhất hai Khoảng thời gian cường độ bức xạ như được định nghĩa trong các phần kỹ thuật cụ thể ở MQT 19 của tiêu chuẩn này cho đến khi giá trị công suất lớn nhất được ổn định. Sự ổn định được xác định ở 4.19.2.

e) Công suất ra được đo theo MQT 02. Khoảng thời gian từ lúc phơi ánh sáng có trong các phép đo MQT 02 đến ln xác định cuối cùng công suất lớn nhất theo MQT 06.1 được xác định trong phần kỹ thuật cụ thể.

f) Các phép đo trung gian của MQT 02 phải được thực hiện với Khoảng thời gian tích phân liều cường độ bức xạ xấp x bằng nhau. Liều cường độ bức xạ tối thiểu được xác định trong phần kỹ thuật cụ thể của tiêu chuẩn này. Tất cả phép đo công suất cực đại trung gian phải được thực hiện ở nhiệt độ thuận tiện bất kỳ của môđun được tái lập trong vòng ± 2 °C.

g) Ghi vào báo cáo cường độ bức xạ tích hợp và tất cả các tham số tại đó đạt được ổn định. Đối với quy trình ngoài trời, nếu thuộc đối tượng áp dụng, cần nêu rõ loại ti được sử dụng và hồ sơ thể hiện nhiệt độ và cường độ bức xạ.

4.19.4  Quy trình n định khác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điều này xác định quá trình phê chuẩn dùng cho quy trình ổn định.

Các quy trình thay thế có thể được sử dụng thay cho phơi ánh sáng nếu có hiệu lực theo quy trình này. Sự phê chuẩn phải được thực hiện cho ba môđun. Việc phê chuẩn này phải được thực hiện theo trình tự A như n định ban đầu. Thực hiện các yêu cầu dưới đây cho quy trình đánh giá hiệu lực thay thế:

a) Thực hiện quy trình thay thế.

b) Đo MQT 06.1 sau thời gian tối thiểu và không nhiều hơn thời gian tối đa quy định trong các phần kỹ thuật cụ thể.

c) Thực hiện quy trình ổn định cảm ứng ánh sáng trong nhà (4.19.3.1 ) theo các yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

d) Đo MQT 06.1 sau thời gian tối thiểu và không nhiều hơn thời gian tối đa quy định trong các phần kỹ thuật cụ thể.

Phương pháp thay thế được xem là có hiệu lực nếu hai phép đo MQT 06.1 từ b) và d) ở trên nằm trong phạm vi 2 % đối với cả ba môđun được đánh giá. Nếu một môđun không đáp ứng các tiêu chí đạt này thì phương pháp này không có hiệu lực.

4.19.5  n định ban đầu (MQT 19.1)

Ổn định ban đầu được thực hiện sau quy trình và yêu cầu được xác định ở MQT 19. n định đạt được nếu thỏa mãn 4.19.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Số lượng môđun phải chịu MQT 19.1 được xác định trong các phần kỹ thuật cụ thể của tiêu chuẩn này.

4.19.6  n định kết thúc (MQT 19.2)

Ổn định kết thúc được thực hiện sau quy trình và yêu cầu được xác định ở MQT 19. n định đạt được nếu thỏa mãn 4.19.2.

n định kết thúc được thực hiện để xác định sự suy giảm của môđun trong quá trình thử nghiệm như xác định trong tiêu chí đạt ở TCVN 6781-1:2017 (IEC 61215-1:2016), Điều 7 (Cng số 2).

Nếu không có quy định khác thì tất cả các môđun từ trình tự A và từ C đến E phải đạt thử nghiệm MQT 19.2.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1  Phạm vi áp dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Quy trình th nghiệm

4.1  Kiểm tra ngoại quan (MQT 01)

4.2  Xác định công sut lớn nhất (MQT 02)

4.3  Thử nghiệm cách điện (MQT 03)

4.4  Đo hệ số nhiệt độ (MQT 04)

4.5  Đo nhiệt độ làm việc danh nghĩa của môđun (NMOT) (MQT 05)

4.6  Tính năng ở Điều kiện thử nghiệm tiêu chuẩn (STC) và nhiệt độ làm việc danh nghĩa của môđun NMOT (MQT 06)

4.7  Tính năng cường độ bức xạ thấp (MQT 07)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.9  Thử nghiệm độ bền tại điểm nóng (MQT 09)

4.10  Thử nghiệm n định trước UV (MQT 10)

4.11  Thử nghiệm chu kỳ nhiệt (MQT 11)

4.12  Thử nghiệm độ m - đóng băng (MQT12)

4.13  Thử nghiệm nhiệt m (MQT 13)

4.14  Thử nghiệm độ bền chắc của đầu nối (MQT 14)

4.15  Thử nghiệm dòng điện rò ướt (MQT 15)

4.16  Thử nghiệm tải cơ tĩnh (MQT 16)

4.17  Thử nghiệm mưa đá (MQT 17)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.19  Sự n định (MQT 19)

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6781-2:2017 (IEC 61215-2:2016) về Môđun quang điện (PV) mặt đất - Chất lượng thiết kế và phê duyệt kiểu - Phần 2: Quy trình thử nghiệm

Số hiệu: TCVN6781-2:2017
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2017
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [1]
Văn bản được dẫn chiếu - [6]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6781-2:2017 (IEC 61215-2:2016) về Môđun quang điện (PV) mặt đất - Chất lượng thiết kế và phê duyệt kiểu - Phần 2: Quy trình thử nghiệm

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…