Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

A = Ao

A = Ao (1 – kt)

A = Ao x             (11)

Các phép đo phải được tiến hành trong một khoảng thời gian sao cho số hạng thứ hai thực sự tắt hẳn. Khi đó, thông số Ao, hoặc Ao và k, hoặc Ao và To có thể đánh giá khá tốt từ phần sau của bản ghi.

Sau khi thực hiện xong điều này, sự biến thiên theo hàm số mũ được tách ra bằng cách đặt:

R’(t) = R(t) – A(t) = B x

Đối với tập hợp giá trị (R’i, ti), các thông số B và T được xác định bằng một số quá trình hồi qui.

Lúc đó, kết quả đánh giá sẽ là:

R(0) = Ao + B

từ đó, nhiệt độ trung bình của cuộn dây được tính theo 5.4 của tiêu chuẩn này.

Phương pháp ngoại suy qui ước bằng đồ thị, với cùng mục tiêu sẽ dùng phương pháp vẽ trơn các điểm bằng tay. Các điểm giao được thực hiện tại những khoảng thời gian bằng nhau, xuất phát từ thời điểm cắt điện. Chênh lệch điện trở sẽ tạo thành một cấp số nhân, nếu đường cong suy giảm là hàm số mũ. Đường thẳng nghiêng trong đồ thị là thích hợp, như chỉ ra trong hình C.3. Đường thẳng này cắt trục R ở điểm tương ứng với Ao (hình C.3) và ở đầu kia, cũng cho phép đánh giá Ro bằng đồ thị.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.4. Phân tích khí trong dầu.

Có thể sử dụng phân tích sắc ký của các chất khí hòa tan trong dầu để phát hiện sự quá nhiệt cục bộ có thể xảy ra mà không thể hiện bằng các trị số tăng nhiệt không bình thường trong quá trình thử nghiệm.

Nói chung, sự phân tích như vậy có thể chỉ ra “quá nhiệt yếu” của cuộn dây hoặc các bộ phận kết cấu, ở nhiệt độ 170 oC đến 200 oC hoặc quá nhiệt cục bộ nghiêm trọng ở nhiệt độ từ 300 oC đến 400 oC, ví dụ một tiếp xúc ngẫu nhiên kéo theo dòng điện xoáy tuần hoàn.

Nên phân tích khí trong dầu đặc biệt đối với các máy biến áp lớn, vì hiệu ứng từ thông tản là một yếu tố nguy hại lớn tăng lên theo kích cỡ máy.

Kỹ thuật thử nghiệm được mô tả trong báo cáo của nhóm công tác CIGRE đăng trong tạp chí No 82. tháng 5 năm 1982, trang 33 đến 40.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Các ký hiệu nhận dạng theo phương pháp làm mát

4. Giới hạn độ tăng nhiệt

5. Thử nghiệm độ tăng nhiệt

Phụ lục A (tham khảo) - Lưu ý về nhiệt độ dầu trong máy biến áp có tuần hoàn dầu cưỡng bức

Phụ lục B (tham khảo) - Mang tải quá độ - Mô hình toán học và thử nghiệm

Phụ lục C (tham khảo) - Kỹ thuật sử dụng khi thử nghiệm độ tăng nhiệt của máy biến áp ngâm trong dầu

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-2:2006 (IEC 60076-2 : 1993) về máy biến áp điện lực - Phần 2: Độ tăng nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

Số hiệu: TCVN6306-2:2006
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
Người ký: ***
Ngày ban hành: 29/12/2006
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6306-2:2006 (IEC 60076-2 : 1993) về máy biến áp điện lực - Phần 2: Độ tăng nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [8]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…