Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Hình 2.

Mạch kiểm tra tính đối xứng giữa các cuộn dây của biến dòng dò.

1. Thiết bị ngắt điện bảo vệ

2. Điện trở để hạn chế dòng điện dò

3. Đồng hồ đo dòng điện dò

4. Điện trở để hạn chế dòng điện tải

Id – dòng điện dò; It – dòng điện tải

Thứ tự kiểm tra tính đối xứng giữa các cuộn dây của biến dòng dò.

Bảng 1

Số cực của thiết bị ngắt điện bảo vệ

Mạch điện dòng điện tải giữa

Mạch điện dòng điện dò giữa

3

A2 – B2

A2 – C2

B2 – C2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A1 – C2

B1 – C2

4

A2 – B2

A2 – C2

A2 – N2

B2 – C2

A2 – N2

C2 – N2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A1 – C2

A1 – N2

B1 – C2

B1 – N2

C1 – N2

4.1.3. Thiết bị ngắt điện bảo vệ phải tác động khi ấn nút «kiểm tra» 10 lần, với khoảng thời gian 10s một lần ở điện áp bằng 0,85 điện áp danh định và 10 lần với khoảng thời gian 10s một lần ở điện áp bằng 1,1 điện áp danh định.

4.1.4. Kiểm tra trạng thái khi mất điện của thiết bị ngắt điện bảo vệ, chỉ tiến hành kiểm tra những thiết bị ngắt điện bảo vệ có lắp công tắc tơ. Đặt thiết bị ngắt điện bảo vệ ở trạng thái làm việc, tiến hành đóng điện, ngắt điện, đóng điện và sau đó giảm điện áp cho tới khi thiết bị ngắt điện bảo vệ tự ngắt; Cuối cùng tăng điện áp cho tới điện áp danh định, thiết bị ngắt điện bảo vệ không được phép tự đóng lại.

4.1.5. Kiểm tra tuổi thọ cơ khí theo điều 3.6, thiết bị ngắt điện bảo vệ phải chịu tối thiểu 4000 lần đóng ngắt không tải, trong đó 3000 đóng ngắt bằng cơ cấu «đóng» điện và «ngắt» điện, 500 lần đóng điện bằng cơ cấu «đóng» điện và ngắt điện bằng cơ cấu «kiểm tra», 500 lần đóng điện bằng cơ cấu «đóng» điện và ngắt điện bằng cơ cấu tác động với 1,2 lần dòng điện dò tác động danh định. Kiểm tra được phép tiến hành ít nhất là 15 lần trong 1 giờ. Sau quá trình kiểm tra này, thiết bị ngắt điện bảo vệ phải thỏa mãn theo điều 3.3.2 và 2.5.

4.1.6. Kiểm tra khả năng đóng ngắt theo điều 3.7. Thiết bị ngắt điện bảo vệ phải chịu được 50 lần đóng và ngắt dòng điện khởi động của động cơ lồng sóc có cùng dòng điện danh định, cách nhau 10s, với điện áp bằng 1,05 điện áp danh định và hệ số công suất bé hơn 0,4, tiến hành đóng điện bằng cơ cấu «đóng» điện và ngắt điện bằng cơ cấu tác động với dòng điện dò nằm trong khoảng từ 1 đến 2 lần dòng điện dò tác động danh định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để có thể kiểm tra nhiệt độ cuối cùng của thiết bị ngắt điện bảo vệ, khi thử nghiệm, phải cho mạch điều khiển hoạt động và dẫn dòng điện dò bằng dòng điện dò tác động danh định, nhưng không để thiết bị ngắt điện bảo vệ tác động.

4.1.8. Kiểm tra độ bền cách điện của thiết bị ngắt điện bảo vệ theo quy định của điều 3.9, điện áp thử được đặt lần lượt vào giữa các cực của thiết bị ngắt điện bảo vệ được nối với nhau và các cực của mạch điều khiển được nối chung với nhau. Đo điện trở cách điện tiến hành bằng mê-ga-ôm kế một chiều có điện áp 1000 V.

4.1.9. Kiểm tra độ bền chịu rung theo quy định trong điều 3.10 được tiến hành theo hướng dẫn trong Phụ lục A của tiêu chuẩn này.

4.1.10. Kiểm tra độ bền chịu rơi của thiết bị ngắt điện bảo vệ theo điều 3.11 của tiêu chuẩn này.

4.1.11. Kiểm tra khả năng chịu va đập của vỏ thiết bị ngắt điện bảo vệ theo điều 3.13, được tiến hành trên dụng cụ kiểm tra độ bền chịu va đập ở phụ lục B của tiêu chuẩn này. Thiết bị ngắt điện bảo vệ được cố định vào tấm gỗ dày 100mm. Sau kiểm tra thiết bị ngắt điện không bị hư hỏng hoặc các bộ phận mang điện không được lộ ra. Nếu chỉ có các vết rạn nứt trên vỏ thì cho va đập 1 lần nữa vào một điểm khác ở trên vỏ. Sau lần kiểm tra này thiết bị ngắt điện bảo vệ không bị hư hỏng hoặc các bộ phận mang điện không được phép lộ ra.

4.1.12. Kiểm tra khả năng chịu nóng ẩm biến đổi chu kỳ theo TCVN 1612 – 75. Sau quá trình nóng ẩm, thiết bị ngắt điện bảo vệ phải tác động với dòng điện dò bằng 1,25, dòng điện dò tác động danh định và thời gian ngắt tổng cộng không lớn hơn 0,2s

4.1.13. Kiểm tra cấp bảo vệ vỏ của thiết bị ngắt điện bảo vệ theo quy định ở điều 3.13, tiến hành theo phương pháp trong TCVN 1988 – 77.

4.2. Thử xuất xưởng

4.2.1. Thử xuất xưởng phải tiến hành đối với từng thiết bị ngắt điện bảo vệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.2.3. Kiểm tra độ bền cách điện theo điều 3.9 của tiêu chuẩn này.

4.2.4. Kiểm tra 1 lần tác động theo điều 4.1.2.2.

4.2.5. Kiểm tra tác động theo điều 4.1.2.3.

5. GHI NHÃN

Trên vỏ của thiết bị ngắt điện bảo vệ phải có nhãn ghi:

1. Tên cơ quan chủ quản của nhà máy chế tạo

2. Tên nhà máy chế tạo

3. Tên sản phẩm: «Thiết bị cắt điện bảo vệ»

4. Ký hiệu quy ước của sản phẩm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Tần số danh định

7. Dòng điện danh định

8. Dòng điện rò tác động danh định

9. Thời gian ngắt

10. Cấp bảo vệ vỏ

11. Năm chế tạo

12. Số hiệu tiêu chuẩn

Trên các nút đóng điện, ngắt điện và kiểm tra phải có chữ ghi rõ «Đóng», «Ngắt», «Kiểm tra».

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

DỤNG CỤ KIỂM TRA ĐỘ BỀN CHỊU RUNG

1. Kiểm tra độ bền chịu rung của thiết bị ngắt điện bảo vệ được tiến hành trên dụng cụ kiểm tra độ bền chịu rung trong hình 3.

Tấm gỗ C đặt cố định vuông góc tấm gỗ B, do đó tấm gỗ C song song với trục quay và cách trục quay 200mm.

2. Thiết bị ngắt điện bảo vệ TB được cố định trên tấm gỗ C, mặt phẳng ngang đi qua trọng tâm của thiết bị ngắt điện bảo vệ cách mặt tấm gỗ B là 180mm. Thiết bị ngắt điện bảo vệ được đặt ở trạng thái làm việc. Một đầu của tấm gỗ B được nâng lên 3mm rồi thả cho rơi xuống, tiến hành nâng lên 3mm rồi thả cho rơi xuống, tiến hành nâng 50 lần với tốc độ 5 lần trong 1 giây.

3. Thiết bị ngắt điện bảo vệ được cố định phía sau tấm gỗ C và tiến hành như điều 2.

4. Tấm gỗ C được cố định trên tấm gỗ B để nó có chiều vuông góc với trục quay. Thiết bị ngắt điện bảo vệ được cố định trên tấm gỗ C, mặt phẳng ngang đi qua điểm trọng tâm của thiết bị ngắt điện bảo vệ cách trục quay 200mm, và tiến hành thử như điều 2.

5. Thiết bị ngắt điện bảo vệ được cố định phía sau tấm gỗ C và tiến hành thử như điều 2.

Hình 3: Dụng cụ kiểm tra độ bền chịu rung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PHỤ LỤC 2

DỤNG CỤ KIỂM TRA ĐỘ BỀN CHỊU VA ĐẬP

1. Kiểm tra độ bền chịu va đập của thiết bị ngắt điện bảo vệ được tiến hành trên dụng cụ kiểm tra độ bền chịu va đập trong hình 4.

2. Thiết bị ngắt điện bảo vệ thiết bị được cố định trên tấm gỗ dầy 100mm, rồi được đặt lên giá A của dụng cụ kiểm tra độ bền chịu va đập. Xê dịch thiết bị ngắt điện bảo vệ để miếng đệm H được đặt đúng vào điểm cần kiểm tra độ bền chịu va đập. Quả búa D được nâng lên cao cách miếng đệm H một khoảng bằng 25cm. Cho quả búa D rơi theo trục B đập vào miếng đệm H và miếng đệm H đập lên vỏ thiết bị ngắt điện bảo vệ.

3. Tiến hành chọn điểm cần kiểm tra độ bền chịu va đập và tiến hành thử như điều 2.

Hình 4

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4115:1985 về thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Số hiệu: TCVN4115:1985
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 17/12/1985
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [5]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4115:1985 về thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [11]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…