Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Chú thích

Chú thích

1 Yếu tố chuẩn mô phỏng A

1 Yếu tố chuẩn mô phỏng A

 

2 Yếu tố chuẩn mô phỏng B

 

3 Yếu tố chuẩn mô phỏng C

Hình 7b

Hình 7c

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

Định nghĩa

Để có nội dung chi tiết: xem ISO 14660-1

Yếu tố (feature): Điểm, đường hoặc bề mặt.

Yếu tố bề mặt (integral feature): Mặt hoặc đường trên một bề mặt.

Yếu tố dẫn xuất (derived feature): Điểm tâm, đường hoặc mặt phẳng trung tuyến được suy ra từ một hoặc nhiều yếu tố bề mặt.

Yếu tố kích thước (feature of size): Hình dạng hình học được xác định bởi một kích thước độ dài.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yếu tố dẫn xuất danh nghĩa (nominal derived feature): Điểm tâm, đường thẳng hoặc mặt phẳng trung tuyến được suy ra từ một hoặc nhiều yếu tố bề mặt danh nghĩa.

Bề mặt thực của chi tiết gia công (real surface of a workpiece): Tập hợp các yếu tố vốn có trên chi tiết gia công và ngăn cách toàn bộ chi tiết gia công với môi trường xung quanh.

Yếu tố thực [real (integral) feature]: Phần yếu tố bề mặt của một bề mặt thực của chi tiết gia công được giới hạn bởi các yếu tố (bề mặt) thực liền kề.

Yếu tố bề mặt được xem xét (extracted integral feature): Yếu tố biểu thị gần đúng của yếu tố (bề mặt) thực, có được bằng cách suy ra một số lượng giới hạn các điểm từ yếu tố (bề mặt) thực.

CHÚ THÍCH - Sự tính ra này được thực hiện phù hợp với các qui ước quy định .

Yếu tố dẫn xuất được xem xét (extracted derived feature): Điểm tâm, đường hoặc mặt phẳng trung tuyến được suy ra từ một hoặc nhiều yếu tố bề mặt xem xét.

Yếu tố bề mặt liên kết (associated integral feature): Yếu tố bề mặt có dạng hoàn thiện liên kết với yếu tố bề mặt xem xét phù hợp với các quy ước quy định.

Yếu tố dẫn xuất liên kết (associated derived feature): Điểm tâm, đường hoặc mặt phẳng trung tuyến được suy ra từ một hoặc nhiều yếu tố bề mặt liên kết.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(tham khảo)

Cách ghi dung sai trước đây

Cách ghi dung sai trước đây đòi hỏi phải xác định vị trí riêng của một nhóm các yếu tố bằng cách ghi dung sai vị trí và mô hình các yếu tố bởi các dung sai theo tọa độ (xem hình B.1).

Hình B.1 Ghi trên bản vẽ

Cách ghi dung sai này không được sử dụng nữa, bởi vì ý nghĩa của các khoảng cách có dung sai 16 ± 0,5 và 18 ± 0,5 không được tiêu chuẩn hóa. Nên dùng cách ghi dung sai theo điều 5 để thay thế.

 

PHỤ LỤC C

(tham khảo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để có nội dung chi tiết về mô hình ma trận GPS: xem ISO/TR 14638.

C.1. Thông tin về tiêu chuẩn này và việc sử dụng nó

Tiêu chuẩn này xác định các phương pháp để ghi các dung sai vị trí trên các bản vẽ kỹ thuật.

Tiêu chuẩn này cũng trình bày tỉ mỉ hơn về các khái niệm dung sai vị trí được quy định trong ISO 1101.

C.2. Vị trí trong mô hình ma trận GPS

Tiêu chuẩn này là một tiêu chuẩn tổng quát về GPS có ảnh hưởng đến các khâu 1 và 2 của một chuỗi các tiêu chuẩn về vị trí trong ma trận tổng quát GPS như đã minh họa bằng biểu đồ trên hình C.1.

Hình C.1

C.3. Các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 1660 : 1987 Technical drawings - Dimensioning and tolerancing of profiles (Bản vẽ kỹ thuật - Ghi kích thước và dung sai của profin).

[2] ISO 2692 : 1988 Technical drawings - Geometrical tolerancing - Maximum material principles (Bản vẽ kỹ thuật - Dung sai hình học - Nguyên tắc vật liệu lớn nhất).

[3] ISO 3098-1: 2001 Technical drawings - Lettering - Part 1: latin alphabet, numerals and marks (Bản vẽ kỹ thuật - Chữ viết - Phần 1: Chữ cái La tinh, chữ số và dấu).

[4] ISO 5459 : 1981 Technical drawings - Geometrical tolerancing - Datums and datum-systems for geometrical tolerancing (Bản vẽ kỹ thuật - Dung sai hình học - Các yếu tố chuẩn và hệ thống các yếu tố chuẩn đối với dung sai hình học).

[5] ISO/TR 14638 : 1995 Geometrical product specifications (GPS) - masterplan (Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Sơ đồ chính).

[6] ISO 14660 -1: 1999 Geometrical product specifications (GPS) - Geometric features - Part 1: General terms and definitions (Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Các yếu tố hình học - Phần 1: Thuật ngữ chung và định nghĩa).

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7295:2003 (ISO 5458 : 1998) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Ghi dung sai vị trí

Số hiệu: TCVN7295:2003
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
Người ký: ***
Ngày ban hành: 26/12/2003
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7295:2003 (ISO 5458 : 1998) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Ghi dung sai vị trí

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…