Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Loại PTBVCN

Các chỉ tiêu sinh lý được nghiên cứu

Số lượng PTBVCN được thử

1. Quần áo bảo hộ lao động

Nhiệt độ cơ thể, nhịp tim, lực cơ, khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin, thời gian phản xạ cảm giác vận động.

05

2. Phương tiện bảo vệ cơ

quan hô hấp

Kiểu hô hấp, nhịp tim, lực cơ, khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin, thời gian phản xạ cảm giác vận động, thị lực và thị trường

05

2.9. Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin được xác định bằng cách thực hiện phép thử với vòng landolt.

2.9.1. Để xác định chất lượng thực hiện phép thử dùng băng thử với vòng landolt và đồng hồ bấm giây.

2.9.2. Khi thực hiện phép thử, đối tượng thử nghiệm ở tư thế ngồi, xoá hoặc đánh dấu vị trí của các vòng cho trước với thời gian ngắn nhất. Thời gian bắt đầu và kết thúc phép thử được xác định bằng đồng hồ bấm giây.

2.9.3. Viêc đo đạc được tiến hành trước khi thử nghiệm, và sau đó là vào phút thứ 4 của mỗi chu kỳ giải lao. Kết quả đo đạc ghi vào bảng mẫu quy định trong bản Phụ lục 2.

2.9.4. Một trong số các chỉ tiêu đặc trưng cho chất lượng thực hiện phép thử được tính theo công thức:

– Chỉ tiêu chú ý A (tính bằng %)

trong đó:

V – Số dấu hiệu được xem xét trong 1 s.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.10. Thời gian phản xạ cảm giác-vận động (thị-vận động) được xác định bằng cách đo khoảng thời gian từ lúc bật tín hiệu ánh sáng đến lúc nhận được sự trả lời của đối tượng qua máy ghi thời gian.

2.10.1. Việc đo thời gian phản xạ giản đơn được tiến hành bằng máy đo thời gian phản xạ (chrono- reflexometre).

2.10.2. Đối tượng thử nghiệm ở tư thế ngồi, phản ứng thật nhanh đối với một loạt 12 tín hiệu ánh sáng nối tiếp nhau qua khoảng thời gian như nhau.

2.10.3. Các tín hiệu ánh sáng phải được truyền cho đối tượng thử nghiệm cách nhau 3 s nếu dùng máy phát tín hiệu tự động cách nhau từ 5 s đến 10 s trong trường hợp phát tín hiệu bằng phương pháp thủ công.

2.10.4. Việc đo thời gian phản xạ giản đơn của đối tượng thử nghiệm được tiến hành trong điều kiện tĩnh trước khi bắt đầu thử nghiệm, sau đó là vào phút thứ 6 của mỗi chu kỳ giải lao.

2.10.5. Lấy thời gian trung bình của 10 phản xạ trả lời tính ra miligiây (câu trả lời đầu tiên và cuối cùng không tính), làm kết quả đo thời gian phản xạ cảm giác vận động.

2.11. Nhiệt độ cơ thể bao gồm nhiệt độ trung tâm (đại diện là nhiệt độ trực tràng hoặc nhiệt độ màng nhĩ hoặc nhiệt độ dưới lưỡi), và nhiệt độ ngoại vi (đại diện là nhiệt độ trung bình da).

2.11.1. Nhiệt độ trung tâm cơ thể đo bằng nhiệt kế y học: đối tượng ngậm nhiệt kế dưới lưỡi trong 5 min.

Việc xác định được tiến hành trước thử nghiệm, và sau đó là ở phút thứ 18 của mỗi chu kỳ làm việc (đối tượng đã được ngậm nhiệt kế từ phút thứ 14).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Việc đo được tiến hành trước lúc thử nghiệm, sau đó là vào phút thứ 19 của chu kỳ làm việc.

2.11.3. Khi xử lý kết quả, áp dụng công thức tính nhiệt độ da trung bình:

tda = 0,40 t0da ngực + 0,04 t0da cẳng chân + 0,20 t0da cẳng tay

2.12. Thị lực của đối tượng thử nghiệm được xác định bằng cách đọc các dấu hiệu vòng tròn “hở” landolt.

2.12.1. Trên các bảng đo thị lực, phải đảm bảo độ chiếu sáng 700 lux. Phía có đèn chiếu sáng hướng vào đối tượng thử nghiệm phải che bằng màn đục cản sáng.

2.12.2. Bảng thị lực được treo ở mức tầm mắt của đối tượng thử nghiệm (dòng thứ 3 từ phía dưới lên ngang tầm mắt).

2.12.3. Thị lực từng mắt được đo riêng biệt, thường bắt đầu từ mắt phải.

2.12.4. Đối tượng thử nghiệm mặt hướng về phía bảng, lưng quay ra cửa sổ (loại trừ ánh sáng chiếu từ hai bên bằng rèm che), cách bảng 5 m.

2.12.5. Mắt thứ hai (trong lúc đo thị lực của mắt kia) được che bằng tấm nhựa cao phân tử đục mờ, có kích thước (10 cm x 15 cm) sao cho mép trong của tấm này chạy qua đường sống mũi và không được áp sát nhãn cầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.12.7. Với thị lực vượt quá 1,0 cần chỉ tiếp dòng 11-12.

2.12.8. Việc xác định thị lực được tiến hành trong điều kiện tĩnh trước khi bắt đầu thử nghiệm và vào phút thứ 8 của chu kỳ giải lao.

2.13. Khi sử dụng một số loại phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp, trong những trường hợp cần thiết, nên kiểm tra thị trường với sự tham gia của bác sỹ chuyên khoa mắt.

3. Xử lý và hoàn chỉnh kết quả thử nghiệm

3.1. Kết quả thu được trong thử nghiệm của mỗi chỉ tiêu riêng biệt, trong trường hợp đó và không có PTBVCN đều phải xử lý thống kê. Kết quả thử nghiệm này là giá trị trung bình cộng của các lần thử với xác suất tin cậy là 0,95.

3.2. Việc tính toán các giá trị trung bình của từng chỉ số được tiến hành cho tất cả các kết quả đo thu được trên một đối tượng thử nghiệm đối với mỗi mẫu PTBVCN, và cho tất cả các kết quả theo chỉ tiêu thu được ở toàn bộ đối tượng thử nghiệm.

3.3. Theo kết quả thử nghiệm, tiến hành so sánh các chỉ tiêu sinh lý của đối tượng khi có sử dụng và không sử dụng PTBVCN.

3.4. Việc đánh giá sự biến đổi trạng thái chức năng của đối tượng thử nghiệm được xem như tỷ lệ giữa chỉ tiêu “có PTBVCN” so với chỉ tiêu “không có PTBVCN” tính ra phần trăm.

3.5. Việc đánh giá tổng hợp sự ảnh hưởng của PTBVCN được thử nghiệm tới khả năng làm việc của người được tiến hành dựa trên toàn bộ các chỉ tiêu bằng phương pháp giám định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC 1

Phương pháp xác định đại lượng gánh nặng thể lực định mức

1. Đại lượng gánh nặng thể lực định mức của chỉ tiêu khả năng làm việc thể lực PWC170 (Physical Working Capacity) được xác định dựa trên cơ sở ghi nhịp tim của đối tượng ở hai mức gánh nặng với việc tính toán công suất tương ứng với nhịp tim 170 lần/phút, theo công thức karpman:

trong đó:

N1 và N2 – Mức gánh nặng, Jun/phút.

F1 và F2 – Nhịp tim tương ứng, lần/phút.

2. Ở phút thứ 5 của mỗi chu kỳ gánh nặng tiến hành ghi nhịp tim (trong một phút) bằng máy đếm mạch hoặc ghi điện tâm đồ. Gánh nặng thể lực chọn sao cho nhịp tim trong gánh nặng thứ nhất nằm trong khoảng 90 đến 110, còn ở gánh nặng thứ hai nằm trong khoảng 130 đến 170, hiệu số nhịp tim ở hai mức gánh nặng không nhỏ hơn 30 lần/phút đến 40 lần/phút.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Test được lập lại hai lần đối với mỗi đối tượng thử nghiệm trong hai ngày liền và lấy trị số trung bình làm kết quả.

 

PHỤ LỤC 2

Bảng các chỉ tiêu trong nghiên cứu khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin

1- Họ và tên

2- Tuổi

3- Ngày thử nghiệm

4- Loại PTBVCN được nghiên cứu

5- Đặc điểm công việc (dạng của gánh nặng thể lực).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không có PTBVCN

Có PTBVCN

Sự biến đổi

1. Thời gian thực hiện phép thử, giây

2. Tổng số các dấu hiệu được xem xét.

3. Số lượng các dấu hiệu gạch đúng.

4. Số lỗi

5. Chỉ tiêu chú ý (A)

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Chữ ký của thử nghiệm viên

 

PHỤ LỤC 3

Biên bản các kết quả nghiên cứu khả năng làm việc của đối tượng thử nghiệm

1- Họ và tên

2- Tuổi

3- Ngày thử nghiệm

4- Loại PTBVCN được nghiên cứu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các chỉ tiêu

Không có PTBVCN

Có PTBVCN

Sự biến đổi,

%

1. Kiểu hô hấp

2. Nhịp tim, lần/phút

3. Lực cơ, kg

4. Chỉ tiêu chú ý (A)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Nhiệt độ trung tâm 0C

7. Nhiệt độ da trung bình 0C

8. Thị lực, đơn vị

9. Thị trường (nếu có kiểm tra)

Nêu đặc điểm

Nêu đặc điểm

Nêu đặc điểm

Những kết luận qua phân tích các chỉ tiêu

Kiến nghị

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5111:1990 về Xác định khả năng làm việc của người khi sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương pháp sinh lý

Số hiệu: TCVN5111:1990
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/1990
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5111:1990 về Xác định khả năng làm việc của người khi sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân - Phương pháp sinh lý

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…