Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

n

=

fρb

g[bρm + ρf(1-b)]

trong đó

e

ρf

ρm

b

g

là độ dày của tấm, tính bằng centimet;

là khối lượng riêng của vật liệu gia cường, tính bằng gam trên centimet khối;

là khối lượng riêng của hệ nhựa, tính bằng gam trên centimet khối;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

là khối lượng trên đơn vị diện tích b mặt của vật liệu gia cường, tính bằng gam trên centimét vuông.

Các khối lượng riêng này được nhà sản xuất cung cấp. Tuy nhiên, nếu không có, xác định chúng theo một trong các cách trong TCVN 6039 (ISO 1183).

Sau đó chuẩn b hệ nhựa. Tính toán lượng nhựa yêu cầu từ hàm lượng vật liệu gia cường mong muốn của tấm, cho phép mức vượt từ 0 % đến 10 % của lượng nhựa sẽ chảy ra khỏi vật liệu gia cường.

Công thức sau có thể được sử dụng

m = [(1 - b)/b]ngA(1+x)

trong đó

m

là khối lượng yêu cầu của hệ nhựa, tính bằng gam;

b

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n

là s lớp gia cường;

g

là khối lượng trên đơn vị diện tích b mặt vật liệu gia cưng, tính bằng gam trên centimét vuông;

A

là diện tích bề mặt của lớp gia cường, tính bằng centimet vuông;

x

là lượng nhựa dư sử dụng, tính bng phần khối lượng.

M máy ép và đặt các lớp vật liệu gia cường lên tấm dưới. Đổ nhựa vào vùng giữa của lớp gia cưng và đóng máy ép. Giai đoạn đầu, đóng máy ép càng nhanh càng tốt. Tuy nhiên, trong giai đoạn của các milimet cuối cùng, tốc độ đóng phải giảm đáng kể. Chất lượng của tấm thử tùy thuộc một phần vào tốc độ đóng cuối và chiều dài khoảng chạy này. Do đó, khoảng chiều dài đóng này cần tối ưu để đạt được tấm chất lượng tốt. Lượng nhựa dư ra cũng có thể cần thay đổi để tối ưu chất lượng tấm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vì kỹ thuật này không tạo ra các tấm thử có mép gọn gàng, nên chúng phải được cắt gọt bằng cưa kim cương. Việc cắt gọt phải được thực hiện sao cho các mép tấm bị loại bỏ tại các vị t mà không có đ các lớp gia cường. Phi cắt gọt để tạo cho tấm có sự phân bố vật liệu gia cường đồng đều

10  Đánh giá tính chất của tấm thu được

10.1  Hàm lượng sợi

Vì cht độn thưng có trong hệ nhựa, hàm lượng vật liệu gia cường của tấm phải được xác định bằng phương pháp nung. Để xác định hàm lượng sợi thủy tinh, sử dụng quy trình mô tả trong TCVN 10586 (ISO 1172).

10.2  Ngoại quan và sự thm nhựa

Sau khi đã được đúc, ngoại quan và chất lượng thấm nhựa của tấm phải được kiểm tra đ xác nhận rằng tấm đạt chất lượng yêu cầu.

10.3  Kích thước của tấm

Vì chiều rộng và đường kính của tấm không được xác định rõ ràng theo kỹ thuật này (tấm được cắt gọt sau khi đúc), không cần thiết phải đo các kích thước của tấm. Tuy nhiên độ dày của tấm phi được xác định. Thực hiện phép đo tại các vị trí khác nhau sẽ đưa ra một dấu hiệu v sự đng đều độ dày của tấm và độ dày trung bình tạo được bởi các tấm cữ sử dụng.

11  Báo cáo chế tạo tấm thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Thời gian và địa điểm chế tạo tấm;

c) Chi tiết số lớp, thứ tự xếp lớp và và hướng của các lớp;

d) Mô tả vật liệu sử dụng (bao gồm loại vật liệu gia cường, loại nhựa, loại cht độn, hệ xúc tác đóng rắn, v.v...);

e) Mô tả v thiết bị sử dụng (khuôn, v.v...);

f) Điều kiện tiến hành (áp lực đúc, nhiệt độ đúc, tốc độ đóng, v.v...);

g) Độ dày của tấm thử được chế tạo;

h) Hàm lượng sợi và hàm lượng cht độn, nếu có áp dụng;

i) Chất lượng của tấm (ngoại quan, sự thấm nhựa);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

k) Bất kỳ khác nào so với tiêu chuẩn này.

 

Thư mục tài liệu tham kho

[1 ]  ISO 62, Plastics - Determination of water absorption.

[2]  ISO 178, Plastics - Determination of flexural properties.

[3]  ISO 179 (all parts), Plastics - Determination of Charpy impact properties.

[4]  TCVN 4501-4 (ISO 527-4), Chất dẻo - Xác định tính cht kéo - Phn 4: Điều kiện thử đối với composite cht do gia cường bằng sợi đẳng hướng và trực hướng.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10972-3:2015 (ISO 1268-3:2000) về Chất dẻo gia cường sợi - Phương pháp chế tạo tấm thử - Phần 3: Đúc nén ướt

Số hiệu: TCVN10972-3:2015
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2015
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [8]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10972-3:2015 (ISO 1268-3:2000) về Chất dẻo gia cường sợi - Phương pháp chế tạo tấm thử - Phần 3: Đúc nén ướt

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…