Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Mẫu thử cho phương pháp

Các kích thước

A

B

C

D

2

76 ± 0,5

25 ± 0,5

6,3 ± 0,3

3 ± 0,2

3

50 (xấp xỉ)

10 đến 150

2 đến 6,3

5 (xấp xỉ)

4.5. Biểu thị kết quả

Điện trở suất của vật liệu, tính bằng Ω.m, theo công thức sau:

R x 2,3 x 10-3

trong đó: R là giá trị trung bình của các phép đo điện trở trên ba mẫu thử, tính bằng Ω.

4.6. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm những thông tin sau đây:

a) các chi tiết về mẫu:

1) mô tả đầy đủ về mẫu và xuất xứ của mẫu,

2) phương pháp chuẩn bị các mẫu thử từ mẫu, ví dụ được đúc hoặc được cắt;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) các chi tiết của thử nghiệm:

1) thời gian, nhiệt độ và độ ẩm của quá trình ổn định trước khi thử nghiệm,

2) điện áp được đặt vào các điện cực,

3) dòng điện đi qua mẫu thử;

d) các kết quả thử nghiệm:

1) giá trị điện trở suất trung bình của ba mẫu thử,

2) giá trị điện trở suất đơn lẻ đối với mỗi mẫu thử, nếu được yêu cầu;

e) ngày thử nghiệm.

5. Phương pháp 3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.1. Than chì dạng keo, phân tán trong nước.

5.1.2. Mảnh lá thiếc, rộng 5 mm và dày khoảng 25 mm.

5.1.3. Dụng cụ đo điện trở: Dụng cụ đo điện trở thích hợp bất kỳ không làm tiêu tán lớn hơn 30 mW/mm3 trong mẫu thử.

5.1.4. Các tấm vật liệu cách điện, có điện trở suất khối lớn hơn 1013 Ω.m và điện trở suất bề mặt lớn hơn 1014 Ω.

5.1.5. Tủ sấy, có khả năng kiểm soát nhiệt độ ở (70 ± 2) °C.

5.2. Mẫu thử

Mỗi mẫu thử phải là mảnh cao su hình chữ nhật lưu hóa hoặc nhiệt dẻo với các kích thước được nêu trong Bảng 1 và được thể hiện trong Hình 4. Chiều dày của mẫu thử phải được đo tại 6 điểm cách đều nhau dọc theo chiều dài của nó và không được có phép đo nào sai khác lớn hơn 5 % so với giá trị trung bình.

CHÚ THÍCH: Các kết quả thu được từ thử nghiệm có thể khác nhau phụ thuộc vào định hướng của bất cứ thớ nào ở trong vật liệu liên quan đến chiều dài A được thể hiện trong Hình 4.

Chuẩn bị các mẫu thử bằng cách đúc hoặc bằng cách cắt từ tấm có cùng chiều dày như được qui định đối với các mẫu thử. Các mẫu thử có thể được cắt ra bằng dao hoặc khuôn. Tiến hành cắt cẩn thận để giảm thiểu sự biến dạng vì điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến các giá trị điện trở suất. Không đánh bóng hoặc mài bóng các mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

1 diện tích mặt cắt, S, của mẫu thử

2 các điện cực

Hình 4 − Mẫu thử cho phương pháp 3

Đảm bảo rằng các bề mặt của các mẫu thử phải sạch bằng cách chà xát, nếu cần thiết, bằng đất fuller (đất tẩy màu) và nước, rửa bằng nước cất và để khô. Không được làm sạch các mẫu thử bằng các vật liệu hữu cơ có thể xâm hại hoặc làm trương nở cao su.

Để tạo ra các điện cực, phủ các đầu của mỗi mẫu thử bằng than chì dạng keo đến một khoảng bằng 5 mm. Trong khi lớp phủ vẫn còn ướt, bọc mảnh lá thiếc vòng quanh mỗi mẫu thử để phủ kín vùng phủ than chì ngoại trừ các bề mặt ở hai đầu. Chuẩn bị tiếp xúc phù hợp với từng lá thiếc sao cho việc kết nối sau đó với dụng cụ đo điện trở có thể được thực hiện mà không làm ảnh hưởng đến lá thiếc. Để khô các điện cực.

5.3. Số lượng mẫu thử

Chuẩn bị và thử nghiệm ba mẫu thử.

5.4. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặt từng mẫu thử, đã được gắn các điện cực, lên một trong các các tấm vật liệu cách điện và làm nóng trong tủ sấy tại nhiệt độ (70 ± 2) °C trong 2 h ± 15 min nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng của biến dạng do bất kỳ xử lý nào trước đó gây ra. Để nguội và ổn định tại nhiệt độ và độ ẩm tiêu chuẩn phòng thử nghiệm theo TCVN 1592 (ISO 23529) trong thời gian không ít hơn 16 h. Không làm biến dạng các mẫu thử sau khi làm nóng và trước khi kết thúc thử nghiệm.

Sau khi ổn định mỗi mẫu thử và không tháo nó ra khỏi tấm cách điện, chắc chắn rằng lá thiếc vẫn còn dính chặt vào các bề mặt của nó. Sử dụng dụng cụ đo điện trở, đo điện trở giữa các điện cực của mỗi mẫu thử lần lượt ở cùng nhiệt độ và độ ẩm tiêu chuẩn như lúc ổn định các mẫu thử.

5.5. Biểu thị kết quả

Điện trở suất của mỗi mẫu thử, tính bằng Ω.m, theo công thức sau:

trong đó:

R là điện trở, tính bằng Ω;

S là diện tích mặt cắt ngang, tính bằng m2;

L là khoảng cách giữa các cạnh trong của lá thiếc, tính bằng m. Báo cáo giá trị điện trở suất trung bình của ba mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm những thông tin sau đây:

a) các chi tiết về mẫu:

1) mô tả đầy đủ về mẫu và xuất xứ của mẫu,

2) phương pháp chuẩn bị của các mẫu thử từ mẫu, ví dụ được đúc hoặc được cắt;

b) phương pháp thử nghiệm:

1) viện dẫn đầy đủ phương pháp thử được sử dụng, ví dụ: TCVN 10530:2014 (ISO 1853:2011), phương pháp 3,

2) Các kích thước của mẫu thử đã sử dụng. c) các chi tiết của thử nghiệm:

1) thời gian, nhiệt độ và độ ẩm của quá trình ổn định trước khi thử nghiệm,

2) điện áp được đặt vào các điện cực,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) các kết quả thử nghiệm:

1) giá trị điện trở suất trung bình của ba mẫu thử,

2) giá trị điện trở suất đơn lẻ đối với mỗi mẫu thử, nếu được yêu cầu;

e) ngày thử nghiệm.

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Dụng cụ đo điện trạng thái rắn

Phép đo điện áp và dòng điện ở trong những dải thích hợp đối với tiêu chuẩn này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các dụng cụ đo điện trạng thái rắn có điện trở vào đủ cao.

Dụng cụ thuộc dạng này là dụng cụ đo điện trạng thái rắn Model 602 được sản xuất bởi Keithley Instruments1), được sử dụng như vôn kế, dụng cụ đo điện Model 602 có điện trở vào lớn hơn 1014 Ω và có dải đo từ 0,001 V trên toàn thang đo đến 10 V; được sử dụng như am-pe kế, có dải đo từ 10-14 A trên toàn thang đo đến 0,3 A.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Keithley Instalments

28775 Đường Aurora

Cleveland

Ohio 44139

Mỹ

Trụ sở chính tại Châu Âu ở:

Keithley Instruments GmbH

Landsberger Straße 65

D-82110 Germering

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dụng cụ đo điện trở suất khối phù hợp với tiêu chuẩn này là Elastocon EE 01 Resistivity Tester1)

Dụng cụ EE 01 có vôn kế và ampe kế vi sai tích hợp. Ampe kế có thể đo những dòng điện thấp tới 0,01 nA và vôn kế vi sai được tích hợp với điện cực đo hiệu điện thế có điện trở vào >0,1 TΩ.

Dụng cụ này được sản xuất bởi:

Elastocon AB

Göteborgsvägen 99

S-504 60 BORAS

Thụy Điển

 

MỤC LỤC

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lời giới thiệu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Phương pháp 1

3.1. Thiết bị và vật liệu

3.2. Mẫu thử

3.3. Số lượng mẫu thử

3.4. Cách tiến hành

3.5. Biểu thị kết quả

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Phương pháp 2

4.1. Thiết bị và vật liệu

4.2. Mẫu thử

4.3. Số lượng mẫu thử

4.4. Cách tiến hành

4.5. Biểu thị kết quả

4.6. Báo cáo thử nghiệm

5. Phương pháp 3

5.1. Thiết bị và vật liệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3. Số lượng mẫu thử

5.4. Cách tiến hành

5.5. Biểu thị kết quả

5.6. Báo cáo thử nghiệm

Phụ lục A (Tham khảo) Dụng cụ đo điện trạng thái rắn

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10530:2014 (ISO 1853:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo dẫn điện và tiêu tán điện - Phương pháp đo điện trở suất

Số hiệu: TCVN10530:2014
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2014
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10530:2014 (ISO 1853:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo dẫn điện và tiêu tán điện - Phương pháp đo điện trở suất

Văn bản liên quan cùng nội dung - [10]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…