Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Quy trình găng cắt (quy trình A)

Vật liệu

Giá trị trung bình μg/g

Trong phòng thử nghiệm

Liên phòng thử nghiệm

Số phòng thử nghiệm

sr

r

(r)

sR

R

(R)

1

14,3

3,48

9,7

68,3

7,57

21,2

148,5

5

2

68,3

6,46

18,1

26,5

12,6

35,2

51,5

5

3

162,2

6,79

19,0

11,7

25,1

70,3

43,3

5

4

200,6

13,6

37,9

18,9

28,2

78,9

39,3

5

Quy trình “găng lồng găng” (quy trình B)

Vật liệu

Giá trị trung bình μg/g

Trong phòng thử nghiệm

Liên phòng thử nghiệm

Số phòng thử nghiệm

sr

r

(r)

sR

R

(R)

1

13,8

1,66

4,64

33,6

4,70

13,2

95,2

6

2

53,1

4,97

13,93

26,3

16,3

45,6

86,0

6

3

140,0

5,25

14,70

10,5

21,7

60,9

43,5

6

4

164,2

11,21

31,40

19,1

32,6

91,4

55,6

6

Ký hiệu được sử dụng:

sr là độ lệch chuẩn trong cùng phòng thử nghiệm (tính theo đơn vị của phép đo);

r là độ lặp lại, nghĩa là độ chụm trong phòng thử nghiệm (tính theo đơn vị của phép đo);

(r) là độ lặp lại (tính bằng phần trăm của mức trung bình);

sR là độ lệch chuẩn liên phòng thử nghiệm (đối với toàn bộ sự thay đổi liên phòng thử nghiệm tính theo đơn vị của phép đo);

R là độ tái lập, nghĩa là độ chụm liên phòng thử nghiệm (tính theo đơn vị của phép đo); (R) là độ tái lập (tính bằng phần trăm của mức trung bình);

Số phòng thử nghiệm là số sau khi loại bỏ các phòng thử nghiệm có giá trị ngoại biên quá nhiều.

E.3. Các dẫn giải bổ sung

Đối với quy trình găng cắt, phân tích cho thấy rằng hai phòng thử nghiệm đã có các giá trị ngoại biên quá nhiều. Mặc dù giá trị ngoại biên đã thực hiện các phép thay thế, sử dụng các quy trình trong ISO/TR 9272:1986, độ lặp lại và độ tái lập vẫn khá tồi tệ. Các kết quả được thể hiện trong Bảng E.1 đối với quy trình “găng cắt” là từ phân tích khi cả hai phòng thử nghiệm có quá nhiều giá trị ngoại biên được xóa khỏi cơ sở dữ liệu, nghĩa là cho năm phòng thử nghiệm tham gia. Đối với quy trình “găng lồng găng”, một trong hai phòng thử nghiệm trên cũng đã có các giá trị ngoại biên quá nhiều, nên cũng lại tạo ra độ chụm kém. Các kết quả được nêu trong Bảng E.1 đối với quy trình “găng lồng găng” là kết quả phân tích khi một phòng thử nghiệm này bị xóa khỏi cơ sở dữ liệu, nghĩa là cho sáu phòng thử nghiệm tham gia .

E.4. Độ chệch

Độ chệch là sự khác biệt giữa kết quả thử nghiệm trung bình đo được và giá trị đối chứng hoặc giá trị thật của phép đo đang tiến hành. Các giá trị đối chứng không hiện hữu đối với các quy trình này và do vậy Độ chệch không thể được đánh giá.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] Markell, Anal. Biochem. (Phân tích sinh hóa), 87, trang 206, (1978).

[2] ISO 9272, Rubber and rubber products — Determination of precision for test method standards (in preparation) (Cao su và sản phẩm cao su — Xác định độ chụm đối với các tiêu chuẩn về phương pháp thử (đang biên soạn)).

[3] ISO/TR 9272:1986, Rubber and rubber products — Determination of precision for test method standards (Cao su và sản phẩm cao su — Xác định độ chụm đối với các tiêu chuẩn về phương pháp thử).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[5] Lowry và cộng sự, J. Biol. Chem. (Tạp chí Hóa sinh), 199, p. 265 (1951).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1. Phạm vi áp dụng

2. Nguyên lý

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Thiết bị, dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Cách tiến hành

7. Tính kết quả

8. Báo cáo thử nghiệm

Phụ lục A (qui định) Kiểm tra xác nhận

Phụ lục B (qui định) Sự hấp phụ của protein trên ống polypropylen và polyetylen

Phụ lục C (tham khảo) Các phương pháp phân tích khác

Phụ lục D (tham khảo) Sự trừ nền

Phụ lục E (tham khảo) Độ chụm

Thư mục tài liệu tham khảo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10529:2014 (ISO 12243:2003, With Amendment 1:2012) về Găng tay y tế làm từ latex cao su thiên nhiên - Xác định protein chiết xuất được với nước bằng phương pháp Lowry cải biến

Số hiệu: TCVN10529:2014
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2014
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10529:2014 (ISO 12243:2003, With Amendment 1:2012) về Găng tay y tế làm từ latex cao su thiên nhiên - Xác định protein chiết xuất được với nước bằng phương pháp Lowry cải biến

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…