Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

1 Dụng cụ cắt

5 Đường thẳng chịu ứng suất lớn nhất (biến dạng) AC

2 Mẫu thử

6 Vân đế

3 Trục tâm của thiết bị thử

7 Trục dọc XY

4 Đường rạch đơn song song với đường thẳng chịu ứng suất lớn nhất

Hình 5 – Vết rạch đế

6.2 Cách tiến hành

Kẹp (4.2.2) phần mũi của đế ngoài vào bệ cứng sao cho đường thẳng uốn AC thẳng hàng với trục bản lề của tấm bệ (4.2.1).

Uốn đế ngoài ở tốc độ uốn (100 ± 10) mm/min cho đến khi đạt đến góc 45o và ghi lại lực, tính bằng N ± 1 N.

Có thể thêm chất bôi trơn dưới gót để dễ dàng thử.

6.3 Tiêu chí lựa chọn

Các đế ngoài yêu cầu tác dụng lực lớn hơn 30 N để đạt đến góc 450 thì không phải uốn.

7 Phương pháp thử độ bền uốn

7.1 Lấy gót ra khỏi đế ngoài, nếu cần thiết, để lại vừa đủ phần mũi và phần eo để kẹp mẫu trên thiết bị thử uốn (4.3) với đường thẳng uốn của đế ngoài AC nằm phía trên tâm của trục uốn tại chỗ uốn tối đa (xem Hình 5).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3 Bôi trơn đục (4.4) bằng xà phòng và nước. Ấn đục qua toàn bộ chiều dầy của đế ngoài được kẹp tại tâm của điểm đã đánh dấu trong 6.1. Vết cắt tạo thành bởi đục phải song song với đường thẳng uốn.

7.4 Với đế ngoài vẫn ở vị trí bị uốn hoàn toàn, đo chiều dài cắt bằng cách sử dụng dụng cụ đo (4.5). Ghi lại chiều dài này là L(o), chính xác đến 0,1 mm.

7.5 Bật thiết bị và cho đế ngoài vào uốn đến 30 000 chu kỳ uốn. Sau khi hoàn thành 30 000 chu kỳ, thiết bị thử không được để ở vị trí uốn hoàn toàn.

7.6 Điều chỉnh thiết bị sao cho đế ngoài bị uốn hoàn toàn và đo lại chiều dài của vết cắt bằng cách dùng dụng cụ đo. Ghi lại chiều dài này là L(f), chính xác đến 0,1 mm.

7.7 Tính toán lượng phát triển vết cắt là L(f) - L(o).

7.8 Với đế ngoài vẫn bị uốn hoàn toàn, kiểm tra bề mặt đế ngoài xem có bất kỳ vết rạn nứt nào khác xuất hiện không. Ghi lại số lượng vết rạn nứt và chiều dài (chính xác đến 0,5 mm) của vết rạn nứt dài nhất. Kiểm tra bất kỳ vết rạn nứt nào tự sinh ra và ghi lại vết rạn nứt dài nhất.

8 Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau:

a) Kết quả, biểu thị theo Điều 7;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

d) Ngày thử nghiệm;

e) Bất kỳ sai khác nào so với phương pháp thử của tiêu chuẩn này.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ISO 20344:2004, Personal protective equipment - Test methods for footwear

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu

5. Lấy mẫu và điều hòa mẫu thử

6. Phương pháp thử độ cứng

6.1. Chuẩn bị mẫu thử

6.2. Cách tiến hành

6.3. Tiêu chí lựa chọn

7. Phương pháp thử độ bền uốn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thư mục tài liệu tham khảo

1) ISO 18454 hoàn toàn tương đương với EN 12222

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10438:2014 (ISO 17707:2005) về Giầy dép - Phương pháp thử đế ngoài - Độ bền uốn

Số hiệu: TCVN10438:2014
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2014
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [3]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10438:2014 (ISO 17707:2005) về Giầy dép - Phương pháp thử đế ngoài - Độ bền uốn

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…