Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

1

Đầu va đập

4

Thang đo năng lượng

2

Khay giữ gót

5

Con lắc

3

Bệ kẹp

6

Mu thử

Hình 1 - Thiết bị th va đập từ phía bên

2.3. Khay giữ bằng kim loại

Một ví dụ của dụng cụ phù hợp được thể hiện trên Hình 2. Mỗi khay chứa một gót được gn kết với hợp kim kim loại có điểm nóng chảy từ 100 °C đến 150 °C

Hình 2 - Khay giữ bằng kim loại với gót ở đúng vị trí trước khi cho hợp kim nóng chảy vào

2.4. Hợp kim kim loại

Điểm nóng chảy từ 100 °C đến 150 °C

3. Lấy mẫu và điều hòa mẫu

3.1. Lấy các gót rời và đặt mỗi gót vào trong một khay giữ bng kim loại khô (2.3), thực hiện theo cách tiến hành như mô tả trong 3.2 hoặc, đối với các gót quá thấp (thường là các gót có chiều cao thấp hơn 40 mm), thực hiện cách tiến hành như mô t trong 3.3, đ có được một tổ hợp mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.3. Do một số gót quá thấp, đầu va đập không thể đập đúng nếu gắn theo 3.2 (bởi vì phần dưới cùng của con lc chạm vào tổ hợp bệ kẹp) thì cần có một phương pháp gắn khác. Trong trường hợp này, gắn gót với phía sau bề mặt trên của gót tì vào đáy phẳng của khay. Cắt một lượng nhỏ từ phía sau của gót sao cho đặt gót sâu hơn về phía sau của khay giữ, nếu cách làm này cho phép đầu va đập đập đúng vào gót.

4. Phương pháp thử

4.1. Nguyên tắc

Kẹp gót với đầu bịt quay lên trên và phần thân gót gần như thẳng đứng, gót chịu va đập lặp đi lặp lại đ đo các dao động từ đầu va đập của con lắc, năng lượng dao động tăng dần cho đến khi gót bị hư hỏng.

4.2. Cách tiến hành

4.2.1. Đặt t hợp mẫu thử trên thiết bị th va đập từ phía bên (2.2), trượt tổ hợp trên mặt phẳng nghiêng của bệ kẹp (2.2.5) càng xa càng tốt và khóa vào vị trí với phía sau của gót quay về phía con lắc. Đặt tổ hợp mẫu thử tại góc thích hợp so với phương ngang sao cho dao động sẽ tác động vuông góc với thân gót. Điều chnh kẹp sao cho gót chỉ tiếp xúc với đầu va đập khi con lắc thẳng đứng, với đầu bịt gót cao hơn đầu va đập 6 mm.

4.2.2. Đặt con lắc vào vị trí 0,68 J và thả, sao cho đu va đập (2.2.3) rơi đập vào thân gót. Giữ con lắc khi bị bật lại để tránh lần va đập thứ hai. Lặp lại cách tiến hành này, mỗi lần tăng năng lượng va đập lên 0,68 J cho đến khi hoặc thân gót bị phá hủy, hoặc thân gót bị uốn cong và con lắc bị mắc kẹt, hoặc đến khi đạt đến năng lượng tác động 18,3 J. Ghi lại tng số lần va đập đã thực hiện.

4.2.3. Hư hỏng bao gồm vết gãy hoặc nứt gót tại điểm va đập của đu va đập được coi là không hợp lệ trong phép thử này, bởi vì tác động của đầu va đập giống như một cái đục chứ không phải vết gãy của gót do va đập gót khi đi. Nếu có hư hỏng như vậy xut hiện, ghi lại hiện tượng này cùng với giải thích trên.

4.2.4. Lặp lại phép thử với hai t hợp mẫu thử khác bằng cách tiến hành tương tự.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Biểu thị kết qu đối với từng tổ hợp mẫu thử như sau:

a) Số lượng lần va đập làm hư hỏng (hoặc không có hư hỏng nào xuất hiện sau 27 ln va đập), và năng lượng tính bằng Jun, của lần va đập cuối cùng;

b) Loại hư hỏng, như mô tả trong 4.2.2, hoặc thực tế là hư hỏng bao gồm vết gãy hoặc nt gót tại điểm xảy ra va đập, như mỏ tả trong 4.2.3.

6. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Kết quả cho từng gót, được biểu thị theo Điều 5;

b) Mô tả đầy đủ các mẫu được thử bao gồm mã hiệu về kiu loại thương mại, màu sắc, bn chất, v.v...;

c) Viện dẫn phương pháp thử của tiêu chuẩn này;

d) Ngày thử;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1 Phạm vi áp dụng

2 Thiết bị, dụng cụ và vật liệu

2.1 Quy định chung

2.2 Thiết bị thử va đập từ phían

2.3 Khay giữ bằng kim loại

2.4 Hợp kim kim loại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4 Phương pháp thử

4.1 Nguyên tắc

4.2 Cách tiến hành

5 Biểu thị kết quả

6 Báo cáo thử nghiệm

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10074:2013 (ISO 19953:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử gót - Độ bền va đập từ phía bên

Số hiệu: TCVN10074:2013
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2013
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [0]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10074:2013 (ISO 19953:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử gót - Độ bền va đập từ phía bên

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…