Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

 

Đã chiếu xạ

Chưa chiếu xạ

Nhận dạng đúng

Âm tính giả

Nhận dạng đúng

Dương tính giả

Nhuyễn thểa

100 (100%)

0 (0 %)

50 (100 %)

0 (0 %)

a Kết quả này tương ứng với 75 mẫu mù, phân tích độc lập trên cả mẫu nguyên con và mẫu ruột. Theo thỏa thuận đối với mọi trường hợp sẽ có hai kết quả được ghi nhận trên mỗi mẫu.

Trong một phép thử liên phòng khác do SURRC đại diện cho MAFF [1] tổ chức cỏ 8 phòng thử nghiệm tham gia thử nghiệm 40 loại thảo mộc và gia vị và 4 mẫu mù hỗn hợp chưa chiếu xạ hoặc đã chiếu xạ với liều cực đại 10 kGy. Sử dụng ngưỡng T1 = 700 số đếm/60 s, T2 = 5 000 số đếm/60 s và các lần đo 60 s trong lần thử nghiệm này.

662 phép đo sàng lọc đã được ghi nhận từ các mẫu (345 mẫu đã chiếu xạ và 317 mẫu chưa chiếu xạ), dẫn đến 577 lần phân loại định tính dựa vào số lần đọc âm tính và dương tính của thiết bị đo. Tình trạng chiếu xạ của 569 mẫu (98,6 % kết quả dương tính hoặc âm tính) đã được nhận dạng đúng. 8 mẫu (1,4 % cả dương tính giả và âm tính giả) được nhận dạng không đúng do lỗi vận hành. Trong số 662 mẫu kiểm tra sàng lọc có 85 mẫu (12,8 %) cho tín hiệu trung gian (24 trong số 345 mẫu đã chiếu xạ và 61 trong số 317 mu chưa chiếu xạ). Các mẫu này cần được tiến hành kiểm tra thêm (xem Bảng 2).

Phép đo hiệu chuẩn được tiến hành trên 400 mẫu (201 mẫu đã chiếu xạ và 199 mẫu chưa chiếu xạ) trong đó có 345 mẫu đã được phân loại đúng. Trong 400 mẫu, có 55 lần xác định (13,8 %) cho kết quả sàng lọc trung gian. Sau khi hiệu chuẩn, 33 kết quả dương tính đã được ghi nhận, khẳng định độ nhạy với quá trình chiếu xạ. Điều này cho phép phân loại các mẫu này là chưa chiếu xạ, vì vậy xử lý đúng 60 % các trường hợp trung gian. Còn lại 22 mẫu trung gian (5,5 % trong số 400 mẫu kiểm tra) cho phản ứng âm tính hoặc trung gian với chiếu xạ, cần kiểm tra thêm các mẫu này bằng một số phương pháp đã được chuẩn hóa hoặc đã được đánh giá xác nhận khác như phương pháp nêu trong TCVN 7412 (ISO 1788).

Nghiên cứu này cũng được thực hiện trên 4 mẫu gia vị hỗn hợp đã chiếu xạ ở các nồng độ 1 %, 5 % và 10 % với gia vị chưa chiếu xạ có cùng độ nhạy. Trong nghiên cứu này, tất cả các mẫu pha trộn đều được nhận dạng đúng là có chứa các vật liệu đã chiếu xạ; tuy nhiên, khó khăn chung gặp phải khi phát hiện các thành phần phụ đã chiếu xạ là hỗn hợp mẫu có độ nhạy khác nhau có thể hạn chế khả năng phát hiện.

Bảng 2 - Kết quả sàng lọc PSL từ phép thử liên phòng trên mẫu thảo mộc, gia vị và hỗn hợp

 

Đã chiếu xạ

Chưa chiếu xạ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Âm tính giả

Nhận dạng đúng

Dương tính giả

Thảo mộc, gia vị, hỗn hợp

320 (93 %)b

1 (0,3 %)b

249 (78,5 %)b

7 (2,2 %)b

a Tổng số 672 mẫu đã được phân phối đến 8 phòng thử nghiệm. Kết quả sàng lọc PSL được ghi nhận đối với 662 mẫu mù thảo mộc, gia vị và hỗn hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông tin sau đây:

a) thông tin cần thiết để nhận dạng mẫu;

b) viện dẫn tiêu chuẩn này;

c) ngày lấy mẫu và quy trình lấy mẫu (nếu biết);

d) ngày nhận mẫu;

e) ngày thử nghiệm;

f) kết quả thu được;

g) thời gian bảo quản sau chiếu xạ và trước lẩn đo PSL thứ hai;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

i) mọi thao tác không được quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc được coi là tùy chọn có thể ảnh hưởng đến kết quả.

Thư mục tài liệu tham khảo

[1]  Sanderson, D.C.W, Carmichael, L., and Fisk, S.: 1998a, Establishing luminescence methods to detect irradiated foods. Food Science and Technology Today, 12(2), 97-102

[2]  Sanderson, D.C.W.: Luminescence Detection of Irradiated Foods, in "Food Irradiation and the Chemist", Edited by Johnston, D.E., and Stevenson, M.H., Royal Society of Chemistry ISBN 0851868576, 1990, 25-56

[3]  Sanderson, D.C.W., Carmichael, L.A., and Naylor, J.D.: Photostimulated luminescence and thermoluminescence techniques for the detection of irradiated food, Food Science and Technology Today, 1995, 9(3), 150-154

[4]  Sanderson, D.C.W., Carmichael, L.A., and Naylor, J.D.: Recent Advances in thermoluminescence and photostimulated luminescence detection methods for irradiated foods, in Detection Methods for Irradiated Foods - Current Status. Edited by: C.H. McMurray, E.M. Stewart, R. Gray, and J. Pearce, Royal Society of Chemistry, Cambridge, UK, 1996,124-138

[5]  Hutt, G., and Jaek, I.: Infrared stimulated photoluminescence dating of sediments, Ancient TL, 1989,7(3), 48-52

[6]  Huntley, D.J., Godfrey Smith, D.I., and Thewald, M.L.W.: Optical Dating of Sediments, Nature, 1985, 313, 105- 107

[7]  Sanderson, D.C.W., Carmichael, L.A., and Naylor, J.D.: Recent Advances in thermoluminescence and photostimulated luminescence detection methods for irradiated foods, in Detection Methods for Irradiated Foods, - Current Status. Edited by: C.H. McMurray, E.M. Stewart, R. Gray, and J. Pearce, Royal Society of Chemistry, Cambridge, UK, 1996,139-148

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[9]  Sanderson, D.C.W., and Clark, R.J.: Pulsed photostimulated luminescence of alkali feldspars. Radiat. Meas. 1994, 23(2/3), 633 - 639

[10]  Clark, R.J., and Sanderson, D.C.W.: Photostimulated luminescence excitation spectroscopy of feldspars and micas. Radiat. Meas., 1994, 23(2/3), 641 - 646

[11]  Sanderson, D.C.W.: Detection of Irradiated Samples, Patent No.93-8542 GB 9308542, 1993

[12]  Sanderson, D.C.W.: Detection of Irradiated Samples, UK Patent No.2,291,707, 1997

[13]  European Patent, 1999, Detection of Irradiated Samples, EP 0 699 299 B1

[14]  TCVN 7408 (EN 1784), Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa chất béo - Phân tích hydrocacbon bằng sắc kí khí

[15]  TCVN 7409 (EN 1785), Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ có chứa chất béo - Phân tích 2-alkylcyclobutanon bằng phương pháp sắc kí khí/phổ khối lượng

[16]  TCVN 7410 (EN 1786), Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa xương - Phương pháp quang phổ ESP

[17]  TCVN 7411 (EN 1787), Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng phương pháp quang phổ ESR đối với loại thực phẩm chứa xenluloza

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7746:2017 (EN 13751:2009) về Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ sử dụng quang phát quang

Số hiệu: TCVN7746:2017
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2017
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [1]
Văn bản được dẫn chiếu - [5]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7746:2017 (EN 13751:2009) về Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ sử dụng quang phát quang

Văn bản liên quan cùng nội dung - [5]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…