ỦY
BAN DÂN TỘC |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 766/UBDT-PC |
Hà Nội, ngày 29 tháng 6 năm 2020 |
Kính gửi: Ủy ban nhân dân tỉnh/ thành phố: ………………………………..
Căn cứ Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 và Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 Sửa đổi, bổ sung một số Điều nghị định số 59/2012/NĐ-CP của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật;
Căn cứ Nghị định số: 13/2017/NĐ-CP, ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc và Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số: 971/QĐ-UBDT ngày 20 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc).
Để có cơ sở đánh giá kết quả thực hiện chính sách, pháp luật và đề xuất, kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Ủy ban Dân tộc đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng DTTS&MN báo cáo kết quả thực hiện chính sách, pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nước của địa phương về nội dung trên, cụ thể như sau:
1. Công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện.
2. Kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (số liệu từ 01/01/2018 đến 30/6/2020)
(Nội dung báo cáo theo Đề cương kèm theo)
Báo cáo gửi về Ủy ban Dân tộc (qua Vụ pháp chế) số 349, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, điện thoại 02437349443 (bản mềm gửi vào địa chỉ email: vuphapche@cema.gov.vn, trước ngày 30 tháng 8 năm 2020.
Ủy ban Dân tộc trân trọng đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, phối hợp thực hiện./.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM |
ĐỀ
CƯƠNG BÁO CÁO
(Kèm theo Công văn số: 766/UBDT-PC ngày 29 tháng 6 năm 2020 của Ủy ban Dân tộc)
UBND
TỈNH … |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
…………, ngày … tháng … năm 2020 |
I. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI (trong thời gian từ 01/01/2018 đến 30/6/2020)
1. Công tác ban hành văn bản chỉ đạo thực hiện
a) Tính kịp thời, đầy đủ của việc ban hành văn bản (Phụ lục 01):
b) Tính thống nhất, đồng bộ, khả thi của văn bản (Phụ lục 02):
c) Đánh giá về tình hình ban hành văn bản:
- Kết quả đạt được;
- Tồn tại, hạn chế;
- Nguyên nhân.
a) Đánh giá về tính kịp thời, đầy đủ, phù hợp của công tác tập huấn chính sách, pháp luật;
b) Đánh giá về sự phù hợp của tổ chức bộ máy, mức độ đáp ứng về biên chế, kinh phí bảo đảm cho việc thực hiện chính sách, pháp luật;
c) Đánh giá về tình hình bảo đảm điều kiện thực hiện chính sách, pháp luật
- Kết quả đạt được;
- Tồn tại, hạn chế;
- Nguyên nhân.
a) Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền qua công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
b) Tình hình tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân
c ) Đánh giá về tình hình tuân thủ chính sách, pháp luật
- Kết quả đạt được:
- Tồn tại, hạn chế:
- Nguyên nhân
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA ĐỒNG BÀO DTTS&MN (Phụ lục 3)
1. Kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
2. Số lượng Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số
3. Số lượng và chất lượng đội ngũ Nghệ nhân người dân tộc thiểu số
4. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị
1. Ưu điểm.
2. Tồn tại, hạn chế.
3. Nguyên nhân.
- Nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân khách quan
1. Đề xuất các giải pháp:
- Về hoàn thiện chính sách, pháp luật;
- Về cơ chế phối hợp và tổ chức thực hiện;
- Về nguồn lực;
- Các giải pháp khác.
2. Kiến nghị.
Nơi nhận |
TM. UBND TỈNH,TP |
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THEO DÕI TÍNH KỊP
THỜI, ĐẦY ĐỦ CỦA VIỆC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ
PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA ĐỒNG BÀO DTTS&MN
(Kèm theo Báo cáo số …./BC-…(1)…ngày …/…/…… của …(2)…)
STT |
Văn bản được quy định chi tiết |
Văn bản quy định chi tiết |
Ghi chú |
|||||||||
Tên, số, ký hiệu văn bản |
Ngày có hiệu lực |
Tổng số nội dung giao quy định chi tiết |
Tổng số nội dung giao quy định chi tiết |
Tên văn bản quy định chi tiết |
Thời gian hành (theo kế hoạch) |
Tình trạng hiện nay |
||||||
Đã ban hành (Ngày có hiệu lực) |
Chưa ban hành |
|||||||||||
Đang soạn thảo |
Thẩm định |
Thẩm tra |
Đã trình |
|||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Chữ viết tắt tên cơ quan lập Báo cáo.
(2) Tên của cơ quan lập Báo cáo.
1. Cột (2): Ghi tên, số, ký hiệu văn bản.
2. Cột (3): Ghi ngày văn bản bắt đầu có hiệu lực thi hành.
3. Cột (4): Ghi tổng số nội dung giao quy định chi tiết, đồng thời ghi tắt tên điều, khoản giao quy định chi tiết. Ví dụ: K2 Đ3, K5 Đ7,...
4. Cột (5): Ghi tổng số nội dung luật, pháp lệnh giao quy định chi tiết đã dược quy định chi tiết thành văn bản (ghi cụ thể tên Điều, Khoản, Điểm)
5. Cột (6): Ghi lần lượt từng văn bản quy định chi tiết theo thứ tự hiệu lực từ cao tới thấp.
6. Cột (7): Ghi thời gian ban hành văn bản quy định chi tiết theo kế hoạch. Kế hoạch được hiểu là Kế hoạch ban hành văn bản quy định chi tiết (quy định tại Điều 1 Thông tư 14/2014/TT-BTP) hoặc nội dung về ban hành văn bản quy định chi tiết trong kế hoạch triển khai (chỉ thị hoặc văn bản khác) triển khai thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
7. Cột (8): Đối với văn bản quy định chi tiết đã được ban hành, ghi thời gian bắt đầu có hiệu lực.
8. Cột (9), (10), (11), (12): Đối với văn bản quy định chi tiết chưa được han hành, chính dấu (X) vào cột tương ứng với tình trạng hiện nay.
9. Cột (11): Đối với các văn bản không cần thẩm tra thì không cần phải ghi.
10. Cột (13) cơ quan tiến hành báo cáo có thể ghi và giải thích thêm một số vấn đề liên quan, giải thích lý do không điền được thông tin vào các cột trước đó.
DANH MỤC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT CÓ NỘI
DUNG KHÔNG BẢO ĐẢM TÍNH KHẢ THI TRONG LĨNH VỰC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN
HÓA PHI VẬT THỂ CỦA ĐỒNG BÀO DTTS&MN
(Kèm theo Báo cáo số …./BC-…(1)…ngày …/…/…… của …(2)…)
STT |
Tên văn bản quy định chi tiết |
Điều khoản không bảo đảm tính khả thi |
Lý do không bảo đảm tính khả thi |
Tình trạng xử lý |
Ghi chú |
||||||
a |
b |
c |
d |
đ |
Đã xử lý theo thẩm quyền |
Đã kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý |
Đã phát hiện nhưng chưa xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị xử lý |
||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Chữ viết tắt tên cơ quan lập Báo cáo.
(2) Tên của cơ quan lập Báo cáo.
1. Cột (2): Ghi rõ tên, số, ký hiệu, thời gian hành văn bản có chứa quy định không đảm bảo tính khả thi.
2. Cột (3): Nêu rõ tên và nội dung điều, khoản, điểm trong văn bản không đảm bảo tính khả thi.
3. Cột (4): Đánh dấu vào lý do không bảo đảm tính khả thi được xác định căn cứ vào những tiêu chí lần lượt được quy định tại các điểm a, b, c, d, đ tại khoản 1 Điều 3 Thông tư số 14/2014/TT-BTP, cụ thể:
a) Sự phù hợp của các quy định với điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, truyền thống văn hóa và phong tục tập quán;
b) Sự phù hợp của các quy định với điều kiện thực tế về tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, nguồn tài chính để thi hành;
c) Sự hợp lý của các biện pháp giải quyết vấn đề và chế tài xử lý;
d) Sự rõ ràng của các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức và trình tự, thủ tục thực hiện;
đ) Sự rõ ràng, cụ thể của các quy định để có thể thực hiện đúng, hiểu thống nhất, thuận tiện khi thực hiện và áp dụng.
4. Cột (5), (6): Ghi rõ hình thức xử lý; hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ thi hành.
5. Cột (7): Ghi rõ chưa xử lý theo thẩm quyền hay chưa kiến nghị xử lý.
6. Cột (8) cơ quan tiến hành báo cáo có thể ghi và giải thích thêm một số vấn đề liên quan, giải thích lý do không điền được thông tin vào các cột trước đó.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ
CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA ĐỒNG BÀO
DTTS&MN
(Kèm theo Báo cáo số …./BC-…(1)…ngày …/…/…… của …(2)…)
Số lượng và dân số các dân tộc thiểu số |
Số lượng các mô hình bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể |
Số lượng các Lễ hội truyền thống (có danh mục kèm theo) |
Tổng số các Nghệ nhân người dân tộc thiểu số (Theo từng dân tộc) |
Số lượng các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia |
Số lượng các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận (có danh mục kèm theo) |
Tổng số các lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể và số lượng học viên |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
(1) Chữ viết tắt tên cơ quan lập Báo cáo.
(2) Tên của cơ quan lập Báo cáo.
Công văn 766/UBDT-PC năm 2020 đề nghị báo cáo về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi do Ủy ban Dân tộc ban hành
Số hiệu: | 766/UBDT-PC |
---|---|
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Uỷ ban Dân tộc |
Người ký: | Lê Sơn Hải |
Ngày ban hành: | 29/06/2020 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Công văn 766/UBDT-PC năm 2020 đề nghị báo cáo về công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi do Ủy ban Dân tộc ban hành
Chưa có Video