Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

TỔNG CỤC THUẾ
CỤC THUẾ TP HÀ NỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 88338/CT-TTHT
V/v sử dụng hóa đơn điện tử

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2019

 

Kính gửi: Công ty Cổ phần Tập đoàn Vàng Bạc Đá quý Doji
(Đ/c: Tòa nhà Ruby, 5 Lê Duẩn, P. Điện Biên Phủ, Q. Ba Đình, TP Hà Nội - MST: 0100365621)

Trả lời công văn số 10 KT/2019 đề ngày 08/10/2019 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Vàng Bạc Đá quý Doji (sau đây gọi là Công ty) hỏi về việc sử dụng hóa đơn điện tử, Cục Thuế TP Hà Nội có ý kiến như sau:

- Căn cứ Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 của Chính phủ quy định vhóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ quy định:

+ Tại Khoản 1, Khoản 3 Điều 35 quy định hiệu lực thi hành như sau:

“1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2018.

3. Trong thời gian từ ngày 01 tháng 11 năm 2018 đến ngày 31 tháng 10 năm 2020, các Nghị định: số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 và s 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vẫn còn hiệu lực thi hành.

- Căn cứ Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn về khởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ như sau:

+ Tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 3 hướng dẫn:

1. Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương tiện điện tử. Hóa đơn điện tử phải đáp ứng các nội dung quy định tại Điều 6 Thông tư này.

3. Hóa đơn điện tử có giá trị pháp lý nếu thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

a) Có sự đảm bảo đủ tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin chứa trong hóa đơn điện tử từ khi thông tin được tạo ra ở dạng cuối cùng là hóa đơn điện tử.

Tiêu chí đánh giá tính toàn vẹn là thông tin còn đầy đủ và chưa bị thay đổi, ngoài những thay đổi về hình thức phát sinh trong quá tnh trao đổi, lưu trữ hoặc hin thị hóa đơn điện tử.

b) Thông tin chứa trong hóa đơn điện tử có thể truy cập, sử dng đưc dưi dạng hoàn chỉnh khi cần thiết.”

+ Tại điểm e khoản 1 và khoản 2 Điều 6 quy định các nội dung trên hóa đơn điện tử:

“1. Hóa đơn điện tử phải có các nội dung sau:

e) Chữ ký điện t theo quy định của pháp luật của người bán; ngày, tháng năm lập và gi hóa đơn. Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người mua trong trường hợp người mua là đơn vị kế toán.

2. Một s trường hợp hóa đơn điện tử không có đầy đủ các nội dung bắt buộc được thực hiện theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính”

+ Tại Điều 9 hướng dẫn xử lý đối với hóa đơn điện tử đã lập như sau:

“1. Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập và gửi cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn điện tử đã lập và gửi cho người mua, người bán và người mua chưa kê khai thuế, nếu phát hiện sai thì chỉ được hủy khi có sự đng ý và xác nhận của người bán và người mua. Việc hủy hóa đơn điện t có hiệu lực theo đúng thời hạn do các bên tham gia đã thỏa thuận. Hóa đơn điện tử đã hủy phải được lưu trữ phục vụ việc tra cứu của cơ quan nhà nước có thm quyn.

Người bán thực hiện lập hóa đơn điện tử mới theo quy định tại Thông tư này đ gi cho người mua, trên hóa đơn đin tử mới phải có dòng chữ “hóa đơn này thay thế hóa đơn số..., ký hiệu, gửi ngày tháng năm.

2. Trường hợp hóa đơn đã lập và gửi cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận có chữ ký điện tử của cả hai bên ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điện tử điều chỉnh sai sót. Hóa đơn điện tử lập sau ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn điện tử số..., ký hiệu... Căn cứ vào hóa đơn điện tử điều chỉnh, người bán và người mua thực hiện kê khai điều chỉnh theo quy định của pháp luật về quản lý thuế và hóa đơn hiện hành. Hóa đơn điu chỉnh không được ghi số âm (-).”

+ Tại Điều 12 quy định về việc chuyển từ hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy như sau:

“1. Nguyên tắc chuyển đổi

Người bán hàng hóa được chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giy đ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa hữu hình trong quá trình lưu thông và chi được chuyển đổi một (01) ln. Hóa đơn điện tử chuyn đi sang hóa đơn giấy đ chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa phải đáp ứng các quy định nêu tại Khoản 2, 3, 4 Điu này và phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật của người bán, dấu của ngưi bán.

Người mua, người bán được chuyển đi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy để phục vụ việc u trữ chứng từ kế toán theo quy định của Luật Kế toán. Hóa đơn điện tử chuyển đi sang hóa đơn giấy phục vụ lưu trữ chứng từ kế tn phải đáp ng các quy định nêu tại Khoản 2, 3, 4 Điu này.

2. Điu kiện

Hóa đơn điện tử chuyển sang hóa đơn giấy phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:

a) Phản ánh toàn vẹn nội dung của hóa đơn điện t gốc;

b) Có ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyn đi từ hóa đơn điện t sang hóa đơn giấy;

c) Có chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyn từ hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy.

3. Giá trị pháp của các hóa đơn điện tử chuyn đi

Hóa đơn điện tử chuyển đi có giá trị pháp lý khi bảo đảm các yêu cầu về tính toàn vẹn của thông tin trên hóa đơn nguồn, ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyn đi và chữ ký, họ tên của người thực hiện chuyn đi được thực hiện theo quy định của pháp luật về chuyn đổi chứng từ điện tử.

4. Ký hiệu riêng trên hóa đơn chuyn đi

Ký hiệu riêng trên hóa đơn chuyển đi từ hóa đơn điện tử sang hóa đơn dạng giấy bao gồm đy đủ các thông tin sau: dòng chữ phân biệt giữa hóa đơn chuyển đổi và hóa đơn điện tử gốc - hóa đơn nguồn (ghi rõ “HÓA ĐƠN CHUYN ĐỔI TỪ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ”); họ và tên, chữ ký của người được thực hiện chuyển đi; thời gian thực hiện chuyn đi.

+ Tại Khoản 2 Điều 14 quy định như sau:

“2. Ngoài các nội dung hướng dẫn cụ th tại Thông tư này, các nội dung khác được thực hiện theo quy định tại Nghị định s 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ và Thông tư s153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 của Bộ Tài chính.”

- Thực hiện theo hướng dẫn tại công văn số 2402/BTC-TCT ngày 23/2/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn về việc miễn chữ ký người mua trên hóa đơn điện tử;

- Thực hiện theo hưng dẫn tại công văn số 3501/TCT-CS ngày 04/9/2019, công văn số 3441/TCT-CS ngày 29/8/2019 của Tổng cục Thuế hướng dẫn về hóa đơn điện tử.

Căn ccác quy định và hướng dẫn nêu trên, Cục Thuế TP Hà Nội trả lời nguyên tắc như sau:

1. Về miễn chữ ký số người mua trên hóa đơn điện tử:

Trường hp người mua không phải là đơn vị kế toán hoặc là đơn vị kế toán nếu có các hồ sơ, chứng từ chứng minh việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa Công ty vi người mua như: hp đồng kinh tế, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hóa, biên nhận thanh toán, phiếu thu,... thì Công ty lập hóa đơn theo qui định, trên hóa đơn điện tkhông nhất thiết phải có chữ ký điện tử của người mua (trừ trường hp người mua là đơn vị kế toán thỏa thuận về việc người mua ký trên hóa đơn).

2. Về chữ ký của người đại diện pháp luật và dấu của ngưi bán trên hóa đơn điện tử chuyển đổi sang hóa đơn giấy:

Đối vi trường hp áp dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010, Nghị định s 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 và Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn về khi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thì:

- Trường hợp chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy để chng minh ngun gốc xuất xứ hàng hóa hữu hình trong quá trình lưu thông và chỉ được chuyển đổi một (01) ln. Hóa đơn điện tchuyển đổi sang hóa đơn giấy để chng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa phải đáp ng các quy định nêu tại Khoản 2, 3, 4 Điu 12 Thông tư số 32/2011/TT-BTC và phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật của người bán, dấu của người bán.

- Trường hợp chuyển đổi hóa đơn điện t sang hóa đơn giấy để phục vụ việc lưu tr chng từ kế toán theo quy định của Luật Kế toán. Hóa đơn điện tử chuyn đi sang hóa đơn giấy phục vụ lưu trữ chứng từ kế toán phải đáp ng các quy định nêu tại Khoản 2, 3, 4 Điều 12 Thông tư số 32/2011/TT-BTC.

3. Về chữ ký điện tử trên văn bản thỏa thuận đối vi hóa đơn điện tử đã lập có sai sót:

Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập và gửi cho người mua có sai sót thì thực hiện xử lý đi với hóa đơn điện tử đã lập theo quy định tại Điều 9 Thông tư số 32/2011/TT-BTC. Trường hp người mua không có chữ ký điện tử thì người bán và người mua lập văn bản thỏa thuận bằng giấy ghi rõ sai sót có chữ ký của người bán và ngưi mua.

Trong quá trình thực hiện, nếu còn vưng mắc đề nghị đơn vị liên hệ vi Phòng Thanh tra - Kiểm tra số 5 để được hướng dẫn.

Cục Thuế TP Hà Nội trả li để Công ty Cổ phần Tập đoàn Vàng Bạc Đá quý Doji được biết và thực hiện./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Phòng TKT5;
- Lưu: VT, TTHT(2).

KT. CỤC TRƯỞNG
PHÓ CỤC TRƯỞNG




Nguyễn Tiến Trường

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Công văn 88338/CT-TTHT năm 2019 về sử dụng hóa đơn điện tử do Cục Thuế thành phố Hà Nội ban hành

Số hiệu: 88338/CT-TTHT
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Cục thuế thành phố Hà Nội
Người ký: Nguyễn Tiến Trường
Ngày ban hành: 25/11/2019
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [4]
Văn bản được căn cứ - [5]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Công văn 88338/CT-TTHT năm 2019 về sử dụng hóa đơn điện tử do Cục Thuế thành phố Hà Nội ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [8]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…