Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2974/LĐTBXH-TTr
V/v tăng cường rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm ca các cơ ssử dụng lao động tr em, lao động cưỡng bức

Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2016

 

Kính gửi: y ban nhân dân tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương

Trong thời gian vừa qua, nhiều tnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã triển khai thực hiện tt các quy định ca Bộ luật Lao động, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động, người sử dụng lao động, thực hiện đúng các quy định không sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức. Tuy nhiên vẫn có những nơi chưa thực hiện tt các quy định này, nhất là trong khu vực phi chính thức và các doanh nghiệp có quy mô vừa và nh, đặc biệt là trong các ngành ăn uống, nhà hàng, chế biến g, thủy hải sản, cao su, sn xuất gạch. Một số trẻ em vn tham gia vào những công việc có thời gian kéo dài, các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy him, công việc có tính cht nhạy cảm có ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách, sự phát trin về thchất và tinh thần và cơ hội học tập của trẻ. Một số nơi còn xy ra tình trạng lao động cưỡng bức, vi phạm pháp luật Việt Nam cũng như vi phạm các tiêu chuẩn lao động Quc tế mà Việt Nam đã hoặc chuẩn bị tham gia, cụ th là các tiêu chun theo các công ước của Tchức Lao động quốc tế (ILO) số 29, 105, 138 và 182. Nguyên nhân là do nhận thức ca người sdụng lao động và người lao động, nhưng cũng có nguyên nhân do công tác quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cu. Vì vậy, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị y ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc Trung ương chđạo thực hiện một số việc sau:

1. Chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường tuyên truyền chính sách, pháp luật lao động và các pháp luật có liên quan đặc biệt vlao động trẻ em, lao động cưỡng bức đnâng cao nhận thức cho người lao động và người sử dụng lao động.

2. Chỉ đạo SLao động - Thương binh và Xã hội phi hợp với các sở, ngành tại địa phương tiếp tục tăng cường rà soát, kim tra các cơ sở sản xuất có nhiều nguy cơ sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, kcả những nơi có liên quan đến sử dụng lao động là phạm nhân trên địa bàn, tập trung vào ngành may mặc, nhà hàng, chế biến g, thủy hải sản, cao su, sản xuất gạch.

3. Xử lý kịp thời theo đúng các quy định ca pháp luật đối với các doanh nghiệp, đơn vị vi phạm phát hiện trong quá trình giám sát, kim tra, thanh tra.

4. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong việc xử lý, trlời các thông tin mà người dân, người lao động và các tchức phản ánh về việc vi phạm pháp luật lao động thuộc địa bàn quản lý.

Đề nghị y ban nhân dân tỉnh, thành phố trin khai chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ trên và báo cáo kết quả thực hiện, xử lý (nếu có) vBộ Lao động - Thương binh và Xã hội trước ngày 15/11/2016.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (đb/c);
- Các Thtrưởng;
- Vụ HTQT, Vụ PC, Vụ LĐTL;
- Trung tâm HTPTQHLD;
- Lưu: VP. TTr.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Phạm Minh Huân

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Công văn 2974/LĐTBXH-TTr năm 2016 về tăng cường rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ sở sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Số hiệu: 2974/LĐTBXH-TTr
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Người ký: Phạm Minh Huân
Ngày ban hành: 10/08/2016
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [1]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Công văn 2974/LĐTBXH-TTr năm 2016 về tăng cường rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ sở sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Văn bản liên quan cùng nội dung - [9]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…