Kích thước hạt, mm |
< 0,20 |
≥ 0,20 ¸ 0,30 |
> 0,30 ¸ 0,60
|
> 0,60 ¸ 0,85
|
> 0,85 |
Phần trăm khối lượng, % |
0 |
£ 2 |
80 ± 3 |
20 ± 2 |
0 |
Trong đó:
1. Áp kế cột nước
2. Túi thu bụi
3. Đồng hồ đo áp lực
4. Phễu chứa hạt mài
5. Đồng hồ đo chân không
Hình 1a- Thiết bị thử độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Súng phun
2. Phần điều áp
3. Vòi phun
4. Mẫu thử
5. Bộ gá mẫu thử
Hình 1b - Thiết bị thử độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường
Hình 2 - Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bê tông chịu lửa, vật liệu chịu lửa dẻo được tạo mẫu, sấy và nung theo quy trình tiêu chuẩn.
+ Sấy khô mẫu thử ở 110 0C ± 5 0C đến khối lượng không đổi trước khi kiểm tra.
+ Cân mẫu thử (m1), độ chính xác 0,1 g.
+ Cân 1000 gam hạt mài, độ chính xác 0,1 g.
+ Xác định thể tích mẫu thử ( V): Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao mẫu thử, độ sai số 0,5 mm. Xác định thể tích của mẫu bằng công thức tính thể tích hình hộp qua các kích thước chiều dài, rộng và chiều cao của mẫu thử.
+ Lắp mẫu thử vào vị trí mài, bề mặt mẫu có kích thước 114 mm x 114 mm vuông góc với miệng vòi phun. Kiểm tra khoảng cách từ bề mặt bị mài của mẫu đến miệng vòi phun là 203 mm. Bề mặt mẫu thử mài mòn là bề mặt phản ánh chính xác nhất tình trạng vật liệu khi làm việc.
+ Đóng chặt cửa buồng thử.
+ Bật nguồn khí nén và điều chỉnh áp lực vào súng 448 kPa. Kiểm tra áp suất không khí vào súng trước và sau mỗi lần thí nghiệm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Nối đầu vòi đồng hồ kiểm tra độ chân không đường dẫn hạt mài và điều chỉnh độ chân không để đạt áp suất – 10 KPa. Nếu độ chân không không đạt được giá trị tối thiểu – 5 KPa, phải kiểm tra vòi phun và văngturi. Sau khi đạt áp suất yêu cầu, nối lại đầu ống cấp hạt mài và đổ hạt mài vào phễu.
+ Mở đường dẫn không khí để dòng không khí thổi vào mẫu thử. Đổ hạt mài đã cân sẵn vào phễu, đồng thời xác định thời gian bắt đầu mài mòn mẫu thử. Thời gian chảy của hạt mài 450s ± 15 s.
+ Lấy mẫu thử ra khỏi buồng thử, làm sạch bụi bẩn và cân lại mẫu thử (m2), độ chính xác đến 0,1g.
+ Sau các lần bắn hạt mài được sàng lại và lấy các hạt có kích thước từ 0,3 mm đến 0,85 mm. Hạt mài sử dụng không quá 5 lần.
Tính khối lượng thể tích mẫu thử:
m1
g = ( g/ cm3 )
V
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m1 - m2
V1 = ( cm3 )
g
V - Thể tích của mẫu trước khi mài (cm3)
V1 - Thể tích phần bị mài tách khỏi mẫu thử (cm3)
g - Khối lượng thể tích của mẫu thử (gam/cm3)
m1 - Khối lượng mẫu thử trước khi mài (gam)
m2 - Khối lượng mẫu thử sau khi mài (gam)
Độ mài mòn của mẫu là giá trị trung bình cộng của 3 lần mài mẫu thử.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung của báo cáo thử nghiệm bao gồm:
- Tên phòng thí nghiệm.
- Tên khách hàng.
- Tên sản phẩm.
- Kết quả thử nghiệm, trình bày theo bảng 1.
- Nhận xét và kết luận.
- Ngày, tháng tiến hành thử.
- Người thí nghiệm.
Bảng 2 - Kết quả xác định độ chịu mài mòn của mẫu thử ở nhiệt độ thường
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước mẫu thử,
mm
Khối lượng thể tích mẫu thử,
g/cm3
Khối lượng mẫu thử bị mài,
gam
Độ mài mòn của các mẫu thử,
cm3
Độ mài mòn trung bình của mẫu thử,
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
Số hiệu: | TCXDVN382:2007 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn XDVN |
Nơi ban hành: | Bộ Xây dựng |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2007 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 382:2007 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp xác định độ chịu mài mòn ở nhiệt độ thường do Bộ Xây dựng ban hành
Chưa có Video