Nhóm đá |
Xâm nhập |
Phun trào |
Khoáng vật chủ yếu |
Khoáng vật phụ, thứ yếu |
Siêu bazơ |
Periđotit, đunit |
Picrit |
Olivin, piroxen, hocblen |
Plagiocla bazơ, cromit, Mica, manhe-sắt, picotit |
Bazơ |
Gabro |
Bazan |
Plagiocla, piroxen, Hocblen, olivin |
Biotit, thạch anh và octocla, apatit, manhetit, pirotin, pleonat, cromit, picotit |
Trung tính |
Điorit |
Anđezit |
Plagiocla trung tính, Hocblen, piroxen, Biotit, không có TA, Hoặc chứa ít TA |
Apatit, manhetit, xfen, Ziacon, clorit, xerixit, lơcoxen, caolinit, octit, granat, uralit |
Axit |
Granit, granodiorit |
Granitriolit, Granođiorit-đaxit |
Thạch anh, fenpat K, Plagiocla axit và k/v màu không quá 15% |
Hocblen, biotit, octit, apatit, mutcovit |
Kiềm |
Sienit, Sienit fenpatit Gabroit kiềm |
Trachit, fololit |
Fenpat kali, plagiocla, Fenpatit, nefelin, octocla ít khoáng vật màu |
Titanit, apatit, manhetit, Inmenit, ziacon, xfen |
Đá macma phisilicat |
Apatit, ferolit, Cabonat, sunfua |
|
Apatit, manhetit, ferolit, Canxit, đolomit, xiđerit |
Piroxen, nefelin, amfibon, Olivine, plagiocla, monaxit |
2.3.2.2. Đá trầm tích
1. Phân loại đá trầm tích
Nguyên tắc phân loại đá trầm tích phải phản ánh được nguồn gốc, điều kiện sinh thành, các đặc điểm về thành phần cấu trúc, mối quan hệ qua lại giữa các loại đá, đồng thời việc phân loại phải đơn giản, tiện lợi, dễ áp dụng trong thực tế:
- Căn cứ vào các khoáng vật tạo đá chính, khoáng vật phụ; khoáng vật tha sinh đến khoáng vật tự sinh.
- Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc, cấu tạo của đá (cấu tạo khối, cấu tạo vỏ nhàu, dòng chảy, cấu tạo phân lớp, cấu tạo kết hạch, cấu tạo trứng cá, hạt đậu, xferolit, đường khâu…)
2. Cách gọi tên đá trầm tích
Căn cứ vào thành phần khoáng vật có trong đá làm cơ sở chính để gọi tên đá. Đối với các loại đá mà tỷ lệ một số khoáng vật chiếm ưu thế thì đã có tên riêng; trường hợp trong các loại đá hỗn hợp có hai hay ba thành phần thì tên dá được gọi theo thành phần khoáng vật chiếm ưu thế và ghép thêm chữ “chứa” đối với khoáng vật phụ; ví dụ: trong một loại đá có chứa sét 50%, vôi 30%, cát 20% thì tên đá được gọi là “sét – vôi chứa cát”. Tuy nhiên, trong một số trường hợp tên đá nhiều khi còn thay đổi tùy theo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Ví dụ, trong một loại đá cát kết có chứa trên 50% canxit, mà canxit là sản phẩm của quá trình thay thế thì tên đá không thể gọi là “đá vôi chứa cát”, mà được gọi là “cát kết bị canxit hóa”.
2.3.2.3. Đá biến chất
1. Phân loại đá biến chất dựa trên những dấu hiệu cơ bản sau đây:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trong từng lớp đá, dựa vào trình độ biến chất, tức là dựa vào các tướng biến chất để có thể phân chia thành những nhóm đá.
- Dựa vào thành phần (hóa học, khoáng vật) để phân các đá thành những họ đá tiêu biểu cho từng nguồn gốc có thành phần nguyên thủy khác nhau.
2. Cách gọi tên đá biến chất
Thông thường những tên gọi của đá biến chất trước hết thể hiện đặc điểm cấu tạo, sau đó nêu rõ thành phần khoáng vật tạo đá chính. Có thể gọi tên một số đá phổ biến như sau:
a) Đá sừng: là tên để chỉ những đá có cấu tạo khối, hạt mịn, sẫm màu, sản phẩm của biến chất nhiệt. Có nhiều loại đá sừng khác nhau về thành phần khoáng vật, khi gọi tên chúng thì nêu các khoáng vật chủ yếu và sắp xếp theo thứ tự số lượng giảm dần. Ví dụ: đá sừng fenpat – biotit – cocđierit.
b) Dăm kết, kataclazit, milonit là những đá khác nhau về cấu tạo:
- Dăm kết có cấu tạo dăm kết, hạt thô.
- Kataclazit có cấu tạo dạng dăm kết nhưng hạt mịn.
- Milonit đá bị ép có cấu tạo phiến mỏng, hạt mịn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Gơnai là tên gọi chung cho những đá biến chất có cấu tạo gơnai, có nhiều loại gơnai khác nhau ví dụ như gơnai mica – granat, gơnai mica – điten, …
e) Micmatit là tên gọi chung cho các đá siêu biến chất.
g) Quaczit đá chỉ gồm phần lớn là thạch anh chiếm trên 80%
h) Amfibolit đá gồm chủ yếu amfibon(hocblen) và fenpat.
Chú ý: Ngoài ra, để làm sáng tỏ nguồn gốc của đá biến chất có thể thêm các tiếp đầu ngữ:
- Để phân biệt đá có nguồn gốc trầm tích thì thêm chữ “para”; đá có nguồn gốc macma thì thêm chữ “octo”; ví dụ octogơnai, para amfibolit v.v…
- Tiếp đầu ngữ “meta” hay “apo” thêm vào tên của đá nguyên thủy bị biến chất, chứng tỏ quá trình biến chất chưa hoàn toàn. Ví dụ: Đá metagabro, apođunit v.v…
Tiêu chuẩn ngành 14TCN 184:2006 về đá xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp phân tích thạch học bằng soi kính lát mỏng để xác định tên đá do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Số hiệu: | 14TCN184:2006 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn ngành |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 25/12/2006 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn ngành 14TCN 184:2006 về đá xây dựng công trình thủy lợi – phương pháp phân tích thạch học bằng soi kính lát mỏng để xác định tên đá do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Chưa có Video