Loại thước với độ sâu lớn nhất của rãnh, mm |
Khoảng chia độ, mm |
Phạm vi sử dụng, mm |
100 |
10 |
40 - 90 |
50 |
5 |
15 - 40 |
25 |
2,5 |
5 - 15 |
15 |
1,5 |
1,5 - 12 |
Dao gạt phải được kiểm tra định kỳ độ mòn, sự phá huỷ hay độ cong bằng cách đặt lưỡi dao lên mặt phẳng và kiểm tra sự tiếp xúc của lưỡi với mặt phẳng đối diện với ánh sáng mạnh.
Chú thích
1. Có thể dùng bề mặt trên của thước để kiểm tra dao gạt hàng ngày.
2. Khi dùng xong dao gạt phải được cất trong hộp bọc nhung hay vật liệu mềm tương tự.
Lấy mẫu cho sản phẩm cần kiểm tra theo TCVN 2091 - 1993
Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 5669 - 1993
4.1. Xác định độ mịn của sản phẩm bằng thước 100 mm và chọn thước phù hợp theo bảng 1. Kết quả này không được tính là kết quả thí nghiệm. Sau đó đo chính xác ba lần trên thước đã chọn.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3. Rót một lượng mẫu (đủ để lấp đầy rãnh) vào sâu của rãnh sao cho mẫu hơi bị chảy ra ngoài rãnh một ít. Chú ý khi rót mẫu không để tạo bọt khí.
4.4. Giữ dao gạt vuông góc với bề mặt thước, lưỡi dao gạt song song với chiều ngang thước và tiếp xúc với bề mặt thước ở phía sâu nhất của rãnh. Kéo dao gạt quá khỏi điểm có độ sâu 0 mm của rãnh với tốc độ không đổi trong 1 - 2s. Sử dụng một áp lực đủ xuống dao gạt sao cho rãnh được lắp đầy mẫu và lượng dư gạt ra ngoài rãnh.
4.5. Trong thời gian không quá 3s kể từ khi gạt xong, dưới ánh sáng đủ để nhìn rõ mẫu, quan sát mẫu dưới góc nhìn trong khoảng 20 - 300 so với bề mặt thước.
Chú thích
1. Nếu độ chảy của mẫu trên thước không được trơn tru sau khi gạt, có thể dùng một lượng tối thiểu dung môi hay dung dịch chất tạo màng cho vào mẫu và khuấy bằng tay, sau đó là lại thử nghiệm.
2. Bất kỳ sự pha loãng nào phải ghi trong bien bản kiểm tra vì trong một vài trường hợp cá biệt sự pha loãng có thể làm mẫu bị tách và kết quả độ mịn bị ảnh hưởng.
4.6. Quan sát mẫu trên rãnh mà ở đó xuất hiện bề mặt lốm đốm nhiều, đặc biệt ở chỗ mà một vùng rộng 3mm ngang qua rãnh chứa 5 - 10 hạt (xem hình 3).
Đánh giá giới hạn trên của vùng đốm đến vị trí gần nhất trên thang chia độ của từng loại thước như sau:
5 mm cho thước 100 mm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 mm cho thước 25 mm
0,5 mm cho thước 15 mm
Bề mặt lốm đốm của mẫu xuất hiện trên rãnh có các dạng vết xước hoặc xuất hiện các hạt thô tuỳ thuộc vào độ đặc loãng và loại sơn.
4.7. Vệ sinh thước và dao gạt cẩn thận bằng dung môi phù hợp ngay sau khi đọc kết quả.
5.1. Cách tính toán
Tính giá trị trung bình của 3 lần thử và ghi kết quả với độ chính xác như các kết quả đọc được ban đầu (4.6).
5.2. Độ chính xác
5.2.1. Độ lặp lại
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.2. Độ tái lập
Giá trị tuyệt đối của hiệu số giữa hai kết quả kiểm tra riêng biệt thu được bởi các thí nghiệm viên, trong các phòng thí nghiệm khác nhau, sử dụng phương pháp thử đã chuẩn hóa với xác suất 95% là 20% phạm vi sử dụng thước.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
Số hiệu: | TCVN2091:1993 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 26/10/1993 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2091:1993 về sơn - phương pháp xác định độ mịn
Chưa có Video