Khoảng cách quan sát, cm |
Kích cỡ lỗ, cm x cm |
30 |
5,4 x 5,4 |
50 |
8,7 x 8,7 |
70 |
12,3 x 12,3 |
90 |
15,8 x 15,8 |
7.3. Chuẩn bị và phủ sơn
Chuẩn bị tấm thử theo TCVN 5670 (ISO 1514). Tấm thử phải được sơn phủ theo phương pháp quy định hoặc thỏa thuận, vì phương pháp áp dụng và độ dày màng có thể ảnh hưởng đáng kể đến màu sắc.
Nếu tấm thử cần được so sánh với sơn tiêu chuẩn, tấm thử phải được sơn bằng sơn hoặc hệ sơn đang thử và tấm tương tự được sơn bằng sơn chuẩn hay hệ sơn chuẩn. Phương pháp áp dụng và độ dày màng áp dụng phải càng giống nhau càng tốt.
CHÚ THÍCH Độ dày màng được áp dụng tốt nhất là màng đủ dày để đảm bảo che hoàn toàn nền, để loại trừ ảnh hưởng của nền. Biểu đồ đen và trắng có thể được sử dụng để kiểm tra đây đúng là trường hợp đề cập.
7.4. Làm khô
Làm khô (hoặc sấy) từng tấm thử đã sơn theo thời gian quy định và ở các điều kiện quy định, trừ khi có quy định khác, điều kiện trong khí quyển chuẩn theo quy định trong TCVN 5668 trong ít nhất 16 h với sự lưu thông tự do của không khí và không để mẫu tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
7.5. Độ dày màng
Xác định độ dày, tính bằng micromet, của màng đã khô bằng một trong các quy trình quy định trong ISO 2808.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.1. Đối với so sánh màu đã tiêu chuẩn hóa, cần phải có người quan sát có khả năng nhìn màu bình thường và các điều kiện quan sát và chiếu sáng có thể tái lập được. Hầu hết sơn được yêu cầu so sánh với màu chuẩn trong ánh sáng ban ngày, tuy nhiên thành phần quang phổ của ánh sáng ban ngày biến đổi đáng kể. Do vậy tốt nhất là sử dụng ánh sáng ban ngày nhân tạo để đánh giá màu sắc, vì các nguồn chiếu sáng riêng lẻ trong thời gian giới hạn, ổn định hơn ánh sáng ban ngày và bởi vậy có thể thực hiện được việc so sánh màu sắc tái lập nhiều hơn.
8.1.2. Trừ khi có quy định khác, phương pháp thử tận dụng sử dụng ánh sáng tự nhiên ban ngày hoặc sử dụng hai nguồn sáng nhân tạo. Ánh sáng ban ngày thông thường - tự nhiên hoặc nhân tạo - được sử dụng để so sánh hàng ngày. Chiếu sáng ánh sáng ban ngày nhân tạo thông thường được trình bày theo nguồn chiếu D65 chuẩn CIE. Chiếu sáng chói được sử dụng bổ sung để kiểm tra hiện tượng metame. Độ rọi chói sáng được thực hiện bởi nguồn chiếu A chuẩn CIE.
Trong trường hợp có sự tranh cãi, việc so sánh trọng tài luôn được thực hiện dưới ánh sáng nhân tạo.
8.1.3. Đánh giá trực quan sự khác biệt về màu sắc sử dụng các màu sắc hợp thành, sắc độ và độ sáng tốt nhất được thực hiện theo hệ thống đánh giá cho trong Phụ lục B. Theo sự thỏa thuận giữa các bên liên quan, có thể sử dụng hệ thống đánh giá đơn giản hóa ít hơn sáu bước. Tuy nhiên, để tránh nhầm lẫn, không được thay đổi ý nghĩa của việc đánh giá riêng lẻ đã cho trong Phụ lục B.
8.2. Phương pháp thông thường
Quan sát hai tấm thử, hoặc tấm thử và chuẩn màu đối chứng dưới ánh sáng tự nhiên ban ngày (theo quy định trong 5.2) hoặc ánh sáng ban ngày nhân tạo trong phòng so màu (5.3).
Đặt các tấm thử cạnh nhau, chạm vào nhau và trong cùng một mặt phẳng, cách xa mắt khoảng 500 mm. So sánh màu của màng sơn được chuẩn bị từ vật liệu ở điều kiện thử với chuẩn màu đối chứng hoặc với màng được chuẩn bị từ sơn chuẩn. Để cải thiện độ chính xác của việc so sánh thỉnh thoảng đảo vị trí của các tấm.
Cá biệt, khi cần so sánh các màng có độ bóng khác nhau nhiều, phương pháp quan sát phải được thỏa thuận giữa các bên liên quan. Các tấm thử có thể được quan sát dưới ánh sáng tự nhiên ban ngày hoặc trong phòng so màu.
a) Quan sát dưới ánh sáng tự nhiên ban ngày
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quan sát các thành phần khác nhau của màu về màu sắc, độ màu và độ sáng bằng biểu thị thứ tự nhô ra của các thành phần này. Ví dụ, chú ý rằng mẫu thử có sắc màu vàng vừa phải, sẫm hơn một chút và nhạt hơn nhiều với tấm chuẩn, hay DH: 3ye, DL: -2 và DC: -1 sử dụng hệ thống đánh giá chênh lệch thành phần đã cho trong Phụ lục B.
CHÚ THÍCH DH, DL và DC không phải là chỉ số màu, mà chỉ là giá trị được sử dụng để phân loại sự chênh lệch.
b) Quan sát trong phòng so màu
Quan sát các tám dưới góc 45° với chiếu sáng dưới góc 0° hoặc ngược lại. Quan sát tổng chênh lệch màu hoặc các thành phần màu khác nhau như mô tả trong 8.2 a).
8.3. Phương pháp trọng tải
Trong trường hợp có tranh cãi, việc so sánh phải được thực hiện trong ánh sáng ban ngày nhân tạo phù hợp với nguồn chiếu D65 chuẩn CIE, sử dụng nguồn sáng khác phải có thỏa thuận giữa các bên liên quan.
Nếu tấm chuẩn và tấm thử có chứa hỗn hợp màu không giống nhau, chúng có thể như nhau dưới nguồn sáng chuẩn nhưng không giống nhau dưới nguồn sáng khác. Hiện tượng này được biết là hiện tượng metame (xem Phụ lục C).
Có thể chấp nhận mức độ metame nhỏ phụ thuộc vào điều kiện đặc biệt, dù có các chất màu giống nhau hay khác nhau, vì tầm quan trọng của hiện tượng metame phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng loại sơn nào. Khi so sánh màu gần nhau trong các điều kiện ánh sáng khác nhau là quan trọng thì mức độ có thể chấp nhận hiện tượng metame. Nếu có, phải được thỏa thuận giữa các bên liên quan.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cần phải mô tả hiện tượng metame theo thứ tự, thực hiện đo phổ theo ISO 7724-1 và ISO 7724-2, sử dụng nguồn chiếu D65 và A chuẩn CIE và độ chênh lệch màu phải được tính theo ISO 7724-3.
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:
a) Tất cả chi tiết cần thiết để nhận biết sản phẩm được thử;
b) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
c) Các điều khoản trong thông tin bổ sung được đề cập trong Phụ lục A;
d) Viện dẫn tiêu chuẩn quốc tế hoặc tiêu chuẩn quốc gia, yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm hoặc các tài liệu khác cung cấp thông tin liên quan trong c);
e) So sánh màu được thực hiện sử dụng ánh sáng ban ngày tự nhiên hay nhân tạo và loại ánh sáng nhân tạo được sử dụng;
f) Chi tiết phòng so màu, nếu sử dụng, có nghĩa là nhà sản xuất và độ sáng bên trong;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Kết quả thử, bao gồm hiện tượng metame, so sánh được thực hiện theo chuẩn vừa mới chuẩn bị hay theo chuẩn màu đối chứng;
i) Bất kỳ sự sai khác với phương pháp thử quy định;
j) Ngày thử nghiệm, người thực hiện phép thử.
(quy định)
Các điều khoản của thông tin bổ sung nêu trong phụ lục này phải được cung cấp thích hợp để phép thử có thể thực hiện được.
Thông tin cần thiết nên được thỏa thuận giữa các bên liên quan và có thể có nguồn gốc một phần hoặc hoàn toàn, từ tiêu chuẩn quốc tế hoặc quốc gia hoặc các tài liệu khác liên quan đến sản phẩm được thử.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Phương pháp phủ lớp sơn thử lên nền.
c) Thời gian và các điều kiện làm khô (hoặc sấy) và thời gian đủ để tấm mẫu đạt theo yêu cầu thử nghiệm (nếu cần) của sơn trước khi thử.
d) Độ dày, tính bằng micromet, của lớp sơn khô và phương pháp đo được sử dụng theo ISO 2808, đó là sơn đơn lớp hay hệ sơn đa lớp và lớp sơn đảm bảo che hoàn toàn nền.
e) Độ bóng khác nhau giữa các mẫu, nếu liên quan đến đánh giá trực quan.
(quy định)
Bảng B.1 - Đánh giá mức chênh lệch màu theo đánh giá trực quan *)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mức độ chênh lệch
0
Không thể nhận thấy độ chênh lệch
1
Chênh lệch rất ít, có nghĩa là chỉ có thể cảm thấy
2
Chênh lệch ít, nhưng nhận thấy rõ ràng
3
Chênh lệch vừa phải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chênh lệch đáng kể
5
Chênh lệch rất nhiều
*) Có nguồn gốc từ ISO 4626-1:1982 Sơn và vecni - Đánh giá mức giảm phẩm cấp của lớp sơn phủ - Ký hiệu về cường độ, số lượng và kích cỡ các loại khuyết tật thông thường – Phần 1: Nguyên tắc chung và nguyên tắc đánh giá.
Thành phần khác biệt màu sắc là:
Sự khác nhau màu sắc
Ký hiệu: DH (khác nhau về màu sắc)
Đánh giá: 0 đến 5; vàng nhiều hơn (ye, y), xanh lá cây nhiều hơn (gr, g), đỏ nhiều hơn (re, r), xanh da trời nhiều hơn (bl, b)
VÍ DỤ: DH: 5 ye (mẫu thử là 5 và vàng nhiều hơn)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ký hiệu: DC (khác nhau về sắc độ)
Đánh giá: 0 đến 5; nhiều hơn (+) hoặc ít hơn (-)
VÍ DỤ: DH: -2 (mẫu thử là dưới 2 sắc độ)
Sự khác nhau độ sáng
Ký hiệu: DL (khác nhau về độ sáng)
Đánh giá: 0 đến 5; sáng hơn (+) hoặc sẫm hơn (-)
VÍ DỤ: DL: -2 (mẫu thử là 2 và sẫm hơn)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi hai loại sơn có đường phản chiếu quang phổ giống nhau, theo trực quan chúng giống nhau dưới nguồn sáng bất kỳ không phụ thuộc vào các đặc tính quang phổ của nó. Đây được gọi là “trùng khớp quang phổ”.
Đối với hai loại sơn có đường phản chiếu quang phổ khác nhau cũng có thế giống nhau theo trực quan dưới nguồn sáng nhất định, nhưng không giống nhau dưới nguồn sáng khác có đặc tính quang phổ khác nhau. Sự giống nhau như vậy gọi là "metame".
Khi các chất màu trong hai loại sơn đang so sánh khác nhau, một số hiện tượng metame chắc chắn xảy ra; trong trường hợp cụ thể, có thể có một mức độ nhỏ metame khi sử dụng các chất màu giống nhau.
Phương pháp xác định đơn giản nhất để xem phép so sánh được thực hiện dưới nguồn sáng nhân tạo phù hợp với tiêu chuẩn này có phải là metame hay không là kiểm tra nó dưới ánh sáng đèn dây tóc vonfram và chỉ nên thực hiện việc này khi biết rằng đã sử dụng các chất màu giống nhau. Nếu sự giống nhau đó được duy trì dưới đèn vonfram, không có hiện tượng metame; nếu sơn không giống nhau nữa mà mức không phù hợp không rõ ràng, khi đó mức độ không phù hợp lớn hơn bất kỳ sẽ xảy ra dưới hầu hết các nguồn sáng tự nhiên thường gặp nhất và các nguồn sáng nhân tạo có phổ liên tục thường dùng. Tuy nhiên điều đó có thể không đúng với trường hợp đối với các vật chiếu sáng có quang phổ phát xạ vạch, như huỳnh quang, TL 84, đến hơi natri và thủy ngân.
So sánh metame thực hiện dưới nguồn sáng nhân tạo phù hợp với tiêu chuẩn này có thể không tiếp tục so sánh được trong điều kiện ánh sáng ban ngày nhất định (ví dụ ánh sáng phía bắc của vùng trời xanh hoặc ánh sáng của mặt trời ở vị trí thấp), nhưng nó sẽ tiếp tục được so sánh trong giai đoạn ánh sáng ban ngày xảy ra thường xuyên nhất. Tuy nhiên, cần phải chú ý rằng trong bất kỳ trường hợp metame nào, sự khác nhau về khả năng nhìn màu của người quan sát bình thường có thể ảnh hưởng đến đánh giá của họ cho dù màu sắc của hai loại sơn có phù hợp hay không.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
Số hiệu: | TCVN2102:2008 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2008 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
Chưa có Video