Mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình |
Khoảng cách lớn nhất giữa các hố khoan |
- Đơn giản |
100m |
- Hơi phức tạp |
50m |
- Phức tạp |
25m hoặc bé hơn |
48- Độ sâu các hố khoan tính theo chiều sâu chịu nén của đất nền. Trong lúc thiếu tài liệu để quyết định chiều sâu hố khoan và hố đào thì cho phép dựa theo bảng sau, bảng này căn cứ theo tải trọng trên móng mà lập ra.
Độ sâu hố khoan và hố đào
Móng bằng
Móng hình vuông
Tải trọng kg/cm2
Độ sâu (m)
Tải trọng (tấn)
Độ sâu (m)
1
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
10
50
6
10
15
18
20
đến 50
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
400
1.000
5.000
đến 10.000
6
7
13
15
23
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4.5. Chiều sâu các hố thăm dò
Chiều sâu các hố cần nghiên cứu phụ thuộc hai yếu tố:
+ Đặc trưng nén lún của đất nền
+ Loại nền móng sử dụng
a) Đặc trưng đất nền
- Đất nền chịu nén lún có bề dày lớn thì chiều sâu thăm dò phải đạt tới mức sao cho ứng suất của ngôi nhà và công trình truyền xuống không vượt quá 15% so với ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra tại đó.
Đối với móng bè hoặc móng băng có ảnh hưởng giao thoa ứng suất tạo thành móng bè giả tưởng thì chiều sâu thăm dò phải đạt tới 3,5 lần bề rộng của móng bè.
- Đất mềm yếu nằm trên nền đá cứng với độ sâu nhỏ thì chiều sâu thăm dò đi qua toàn bộ lớp mềm yếu và sâu vào lớp cứng ít nhất 5m.
b) Đặc trưng nền móng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đối với móng cọc ma sát thì độ sâu thăm dò tùy thuộc "ảnh hưởng của nhóm cọc" tạo thành móng bè giả tưởng, chiều sâu thăm dò đạt tới dưới móng bè giả tưởng mà ở đây ứng suất của công trình truyền xuống nhỏ hơn hoặc bằng 15% ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra tại đó.
c) Vấn đề ổn định chung
- Đối với nhà và công trình đặt trên bờ dốc mà ở đây có khả năng tạo ra nứt trượt thì chiều sâu thăm dò phải đạt tới ít nhất 1,5 lần chiều sâu lớn nhất có khả năng tạo ra trượt.
4.4.6. Lựa chọn các phương tiện thăm dò
Việc lựa chọn và phân bố các phương tiện thăm dò dựa trên các nguyên lý sau:
- Khi vấn đề độ lún cố kết chiếm ưu thế thì nên tiến hành chủ yếu khoan lấy mẫu nguyên dạng và chú trọng thí nghiệm nén lún. Việc ngoại suy địa tầng được sử dụng xuyên tĩnh, ngoài ra xuyên tĩnh còn xác định rất tốt độ dày, độ đồng nhất các lớp đất.
- Khi vấn đề sức chịu tải của nền móng chiếm ưu thế thì nên sử dụng nén ngang với việc ngoại suy địa tầng bằng xuyên tĩnh.
- Đối với móng cọc hoạt động chủ yếu bằng mũi cọc thì việc đánh giá sức chịu tải mũi cọc bằng xuyên tĩnh và nén ngang, có thể bổ sung bằng xuyên động để kiểm tra độ sâu, bề dày lớp cứng có bề dày hữu hạn.
- Đối với móng cọc ma sát thì tính toán sức chịu tải của cọc nên sử dụng xuyên tĩnh và nén ngang. Còn độ lún của nhóm cọc nên sử dụng nén ngang và khoan lấy mẫu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 1-1
Loại thí nghiệm
Loại đất
Khoan lấy mẫu
Thí nghiệm trong phòng
Nén ngang
Xuyên tĩnh
Xuyên động
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sét mềm, bùn
+
+
+
-
0
-
Sét cứng, đá
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
0
0
0
Cát
0
x
-
-
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
Cát và cuội sỏi d 40 mm
0
0
-
x
x
0
Chú thích:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kiến nghị dùng
x Nghi ngờ phải thảo luận
0 Tránh không dùng
4.4.7. Mực nước ngầm
Tại các công trình thăm dò cần tiến hành điều tra mực nước dưới đất, mức độ biến đổi của mực nước dưới đất theo mùa và trong trường hợp cần thiết cần tiến hành nghiên cứu hóa học của nước dưới đất để đánh giá mức độ xâm thực ăn mòn của chúng đối với vật liệu xây dựng.
4.4.8. Báo cáo địa kỹ thuật
Báo cáo kết quả khảo sát giai đoạn chi tiết được thành lập cho từng ngôi nhà và bao gồm các nội dung sau:
- Tổng hợp quá trình thăm dò.
- Tổng hợp các kết quả của các loại thí nghiệm trong phòng và ngoài trời.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dự kiến được độ lún tổng cộng và độ lún lệch.
- Khả năng xâm thực, ăn mòn của đất và nước dưới đất đối với xi măng và bêtông cũng như kiến nghị loại xi măng sử dụng.
- Những gợi ý về thi công nền: mái dốc, chống vách hố đào, hạ thấp nước ngầm v.v...
Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 112:1984 về Hướng dẫn thực hành khảo sát đất xây dựng bằng thiết bị mới (thiết bị do PNUD đầu tư ) và sử dụng tài liệu vào thiết kế công trình
Số hiệu: | TCXD112:1984 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn XDVN |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/1984 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 112:1984 về Hướng dẫn thực hành khảo sát đất xây dựng bằng thiết bị mới (thiết bị do PNUD đầu tư ) và sử dụng tài liệu vào thiết kế công trình
Chưa có Video