Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Kích thước cơ bản

Mức

Sai lệch

1. Chiều dài tấm 3D1)

-

± 1%

2. Chiều rộng tấm 3D

1000

1200

± 3

3. Chiều dày lớp lõi xốp (EPS)

Từ 30 đến 100

± 1

4. Chiều dày tấm 3D (khoảng cách giữa hai lớp lưới thép, tính từ phía ngoài sợi thép)

50, 75, 100, 125 và 150

± 1

5. Số lượng thanh thép giằng chéo trên 1 mét vuông tấm, không nhỏ hơn

 

 

tấm tường

tấm sàn

100

186

 

-

6. Khoảng cách từ lõi xốp đến lưới thép,

không nhỏ hơn

không lớn hơn

 

13

1/2 của chiều dày lớp bê tông

 

 

± 1

1) Tùy theo thiết kế và/hoặc yêu cầu của khách hàng.

6. Ký hiệu qui ước

Mỗi tấm 3D phải có ký hiệu qui ước thể hiện ít nhất các thông tin theo trình tự sau:

- tên tấm 3D (S - tấm sàn, T - tấm tường);

- chiều dày tấm 3D;

- đường kính thép giằng chéo;

- số thanh thép chéo trên 1 mét vuông tấm;

- viện dẫn tiêu chuẩn này.

VÍ DỤ: Tấm sàn 3D dày 100 mm, đường kính thép giằng chéo 3,2 mm, cấu trúc gồm 200 thanh thép giằng chéo trên 1 m2, có ký hiệu như sau:

3D-S100/3,2-200 TCVN 7575-1 : 2007

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1. Yêu cầu đối với tấm 3D

Tấm 3D phải đảm bảo phẳng, vững chắc, theo đúng thiết kế và phù hợp điều 5. Các lưới thép không bị vênh, lớp lõi xốp polystyren (EPS) không được sứt góc, cạnh. Tất cả các vị trí hàn tiếp xúc giữa thép giằng chéo và thép lưới phải đảm bảo chắc chắn.

7.2. Yêu cầu đối với cấu kiện 3D

7.2.1. Yêu cầu về độ bền

Cấu kiện 3D (tấm 3D sau khi được phun bê tông với chiều dày và cường độ theo đúng thiết kế) phải đảm bảo độ bền chịu nén, chịu uốn theo 7.2.1.1 và 7.2.1.2, khi thử theo điều 5 của TCVN 7575-2:2007.

7.2.1.1. Yêu cầu độ bền chịu nén

Độ bền chịu nén được đánh giá theo giá trị ứng suất thực tế đạt được lớn nhất trong tấm do tải trọng gây ra.

a) Độ bền nén: giá trị ứng suất trung bình lớn nhất (sR) nhận được, không nhỏ hơn 95% giá trị độ bền tính toán thiết kế và không nhỏ hơn 11 MPa.

b) Độ cứng khi nén (en): độ cong tương đối của tấm (e/L) phải nhỏ hơn hoặc bằng một nửa tỷ số giữa chiều dày và chiều cao tấm nén 3D:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó

E là độ cong tuyệt đối của tấm mẫu nén, tính bằng milimét;

L là chiều cao tấm mẫu nén, tính bằng milimét;

H là chiều dày tấm mẫu nén, tính bằng milimét.

7.2.1.2. Yêu cầu độ bền chịu uốn

a) Độ bền chịu uốn: giá trị tải trọng phá hủy thực tế không nhỏ hơn 95% giá trị độ bền tính toán thiết kế.

b) Độ cứng khi uốn (eu): độ võng trên chiều dài nhịp uốn (f/L) tại thời điểm tấm xuất hiện sự phát triển liên tục của độ võng khi tải trọng giữ nguyên giá trị:

eu = = ¸

Trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L là chiều dài nhịp uốn, tính bằng milimét.

7.2.2. Yêu cầu về độ bền chịu lửa, độ cách âm không khí và độ cách nhiệt, theo Bảng 2.

Bảng 2 - Yêu cầu về độ bền chịu lửa, độ cách âm không khí và độ cách nhiệt

Tên chỉ tiêu

Mức

1. Độ bền chịu lửa1), phút, không nhỏ hơn

125

2. Độ cách âm không khí1), dB, không nhỏ hơn

42

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2,02

1) Thử nghiệm khi có yêu cầu.

8. Phương pháp thử

Theo TCVN 7575-2:2007.

9. Ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển

9.1. Ghi nhãn

Để đảm bảo nhận dạng tại hiện trường, tấm 3D khi xuất xưởng phải có nhãn đảm bảo bền trong môi trường và phiếu mô tả sản phẩm, trong đó, ít nhất ghi các thông tin sau:

- tên, tên viết tắt và/hoặc thương hiệu của nhà sản xuất;

- ký hiệu qui ước cấu tạo và các kích thước tấm 3D (theo điều 6);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- thông tin về tính năng cấu kiện 3D (nếu có).

Ngoài ra, kèm theo mỗi đơn hàng phải có hướng dẫn thi công lắp đặt của nhà sản xuất để sử dụng trong suốt quá trình thi công.

Tên, tên viết tắt và/hoặc thương hiệu của nhà sản xuất được in hoặc đóng lên lớp lõi xốp polystyren (EPS) của tấm 3D, đảm bảo bền và dễ nhận biết.

9.2. Bảo quản, vận chuyển

Trong mọi trường hợp, tấm 3D phải được bảo quản trong điều kiện có mái che, đảm bảo không tiếp xúc với nước và hóa chất gây ăn mòn lưới thép.

Tấm 3D phải được vận chuyển bằng các phương tiện phù hợp sao cho tấm xốp không bị sứt vỡ, các mối hàn không bị bong và lưới thép không bị cong vênh.

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.1. Ví dụ về cấu kiện 3D có thép giằng chéo không liên tục

Hình A.1 - Tiết diện ngang cấu kiện 3D

A.2. Ví dụ về tấm 3D có thép giằng chéo zíc zắc liên tục, cạnh liên kết "âm dương"

Hình A.2 - Tấm 3D với các thanh giằng chéo zíc zắc liên tục, cạnh liên kết "âm dương"

A.3. Ví dụ về tường 3D

Hình A.3 - Mô tả tấm tường 3D

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7575-1:2007 về Tấm 3D dùng trong xây dựng - Phần 1: Quy định kỹ thuật

Số hiệu: TCVN7575-1:2007
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 14/08/2007
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [4]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7575-1:2007 về Tấm 3D dùng trong xây dựng - Phần 1: Quy định kỹ thuật

Văn bản liên quan cùng nội dung - [2]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…