Độ sâu (m) |
Số đọc |
Tổng lực xuyên Qt (kN) |
Sức kháng xuyên đầu mũi qc (MPa) |
Ma sát thành đơn vị fs (kPa) |
Ghi chú |
|
X |
Y |
|||||
1 |
2 |
3 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Tham khảo)
MẪU BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XUYÊN
D.1. Mẫu một biểu đồ xuyên tĩnh đo áp lực nước lỗ rỗng
DỰ ÁN……………………………..
BIỂU ĐỒ XUYÊN CPTu – PIEZOCONE PENETRATION CHART
Địa điểm: Xã Hải Thượng, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa Thực hiện-Operator: Nguyễn Văn Hưng
Loại thiết bị: Pagani TG73-200 Ngày-Date: 20/5/2011
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tọa độ-Coordinate: X: 2136777,93 Y: 583667,73 Cao độ - Elevation (m): 4,56
Loại mũi – Cone Number: 50MPa Độ sâu kết thúc-depth (m): 17,66
D.2. Mẫu một biểu đồ đo tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng
(Tham khảo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc sử dụng kết quả xuyên tĩnh để phân loại đất hiện được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên các biểu đồ phân loại đất này đều mang tính kinh nghiệm và chỉ phù hợp cho đất ở các khu vực nhất định đã được nghiên cứu. Ở Việt Nam vấn đề này chưa được nghiên cứu đầy đủ. Ở đây giới thiệu biểu đồ phân loại đất của Robertson.
Hệ số áp lực nước lỗ rỗng Bq
Tỷ sức kháng Rf (%)
Vùng
Loại đất
Vùng
Loại đất
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại đất
1
Đất loại sét nhạy
5
Bụi pha sét đến sét pha bụi
9
Cát
2
Đất hữu cơ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bụi pha cát đến bụi pha sét
10
Cát lẫn cuội sỏi đến cát
3
Sét
7
Cát pha bụi đến bụi pha cát
11
Sét trạng thái rất cứng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sét pha bụi đến sét
8
Cát đến cát pha bụi
12
Cát đến pha sét
Hình E 1 – Biểu đồ phân loại đất theo kết quả xuyên tĩnh (Robertson và những người khác)
E2. Sức kháng cắt không thoát nước của đất loại sét
Việc xác định sức kháng cắt không thoát nước từ kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh chỉ phù hợp đối với đất loại sét cố kết thông thường và quá cố kết nhẹ.
Khi sử dụng kết quả của CPT: sức kháng cắt không thoát nước Su được xác định theo công thức sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
- Su là sức kháng cắt không thoát nước, kPa;
- qc là sức kháng xuyên đầu mũi, kPa;
- σvo là ứng suất bản thân của đất nền, kPa;
- Nk là hệ số mũi côn thường được lấy theo kinh nghiệm Nk = 11 – 19.
Khi sử dụng kết quả của CPTu: sức kháng cắt không thoát nước Su được xác định theo công thức sau:
(E2)
Trong đó:
- Su là sức kháng cắt không thoát nước, kPa;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- σvo là ứng suất bản thân của đất nền, MPa, kPa;
- Nkt là hệ số mũi côn và thường được lấy từ 15 – 20.
E3. Hệ số cố kết ngang và hệ số thấm ngang
Hệ số cố kết ngang: Từ kết quả thí nghiệm tiêu tán hệ số cố kết ngang của đất được xác định theo công thức của Teh và Houlsby như sau:
(E3)
Trong đó:
- ch là hệ số cố kết ngang của đất, cm2/s;
- r là bán kính mũi côn, cm;
- T* là nhân tố thời gian phụ thuộc vào độ cố kết U và loại mũi côn. Ứng với U = 50% và vị trí màng thấm ngay sau mũi côn thì T* = 0.245;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Ir là chỉ số độ cứng và
Trong trường hợp đặc biệt như đất yếu, μ = 0,5 thì
- E là môđun Young được xác định từ thí nghiệm nén trong phòng theo quan hệ (kPa);
- Su là sức kháng cắt không thoát nước của đất, kPa.
Hệ số thấm ngang được xác định theo công thức của Baligh và Levadoux như sau:
(E4)
Trong đó:
- kh là hệ số thấm ngang, cm/s;
- RR là chỉ số nén lại, được xác định từ thí nghiệm nén cố kết;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- σ’vo là ứng suất bản thân hiệu quả của đất, kPa;
- ch là hệ số cố kết ngang, cm2/s.
MỤC LỤC
1. Phạm vi áp dụng
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
3.1. Thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước lỗ rỗng
3.2. Thiết bị xuyên tĩnh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.4. Mũi côn
3.5. Măng xông đo ma sát
3.6. Hệ số đo và ghi kết quả
3.7. Hệ thống cần xuyên
3.8. Bộ phận tạo lực nén
3.9. Bộ phận giảm ma sát cần xuyên
3.10. Thí nghiệm xuyên liên tục và không liên tục
3.11. Sức kháng xuyên đầu mũi (qc)
3.12. Ma sát thành đơn vị (fs)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.14. Tổng ma sát thành (Qst)
3.15. Tỷ sức kháng xuyên (Rf)
3.16. Áp lực nước lỗ rỗng (u)
3.17. Áp lực thủy tĩnh (uo)
3.18. Áp lực nước lỗ rỗng dư (Δu)
3.19. Hệ số áp lực nước lỗ rỗng (Bq)
4. Yêu cầu kỹ thuật của thiết bị thí nghiệm
4.1. Bộ phận tạo lực nén
4.2. Hệ số cần xuyên
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.1. Dạng hình học của đầu xuyên
4.3.2. Mũi côn
4.3.3. Khe hở và gioăng phía trên mũi côn
4.3.4. Măng xông đo ma sát
4.4. Bộ phận đo và ghi kết quả
5. Các bước chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm
5.1. Chuẩn bị thí nghiệm
5.1.1. Tạo lỗ thí nghiệm
5.1.2. Cân chỉnh thiết bị
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.4. Bão hòa đầu xuyên – đối với trường hợp xuyên đo áp lực nước lỗ rỗng
5.2. Trình tự thí nghiệm
5.2.1. Yêu cầu chung
5.2.1.1. Tốc độ xuyên
5.2.1.2. Đo độ sâu
5.2.1.3. Khoảng độ sâu giữa hai lần thu thập số liệu liên tiếp
5.2.1.4. Khoảng cách từ lỗ xuyên tới các công trình thăm dò khác
5.2.2. Trình tự thí nghiệm khi xuyên cơ học
5.2.3. Trình tự thí nghiệm khi xuyên tự động
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Tính toán, báo cáo và sử dụng kết quả thí nghiệm
6.1. Tính toán kết quả thí nghiệm
6.1.1. Tổng ma sát thành, Qst
6.1.2. Sức kháng xuyên đầu mũi, qc
6.1.3. Ma sát thành đơn vị, fs
6.1.4. Tỷ sức kháng, Fr
6.1.5. Áp lực nước lỗ rỗng dư
6.1.6. Hệ số áp lực nước lỗ rỗng
6.2. Báo cáo kết quả thí nghiệm
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Hiệu chỉnh và bảo dưỡng thiết bị
7.1. Hiệu chỉnh thiết bị
7.1.1. Hiệu chỉnh bộ phận cảm ứng đo áp lực nước lỗ rỗng
7.1.2. Hiệu chỉnh đồng hồ đo áp lực
7.2. Bảo dưỡng thiết bị
Phụ lục A (Tham khảo) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm
Phụ lục B (Tham khảo) Đặc tính kỹ thuật của một số thiết bị xuyên tĩnh
Phụ lục C (Tham khảo) Nhật ký thí nghiệm xuyên tĩnh
Phụ lục D (Tham khảo) Mẫu biểu đồ kết quả thí nghiệm xuyên
...
...
...
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9846:2013 về Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước rỗng (CPTu)
Số hiệu: | TCVN9846:2013 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2013 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9846:2013 về Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước rỗng (CPTu)
Chưa có Video