Phân loại |
Sơ đồ vết nứt |
Đặc điểm |
Nguyên nhân |
Biến dạng nhiệt |
1
|
Thường xuất hiện ở: nhà mái bằng bê tông cốt thép, tường xây gạch. Vết nứt chạy ngang mạch vữa dưới dầm mái (có thể các vài hàng gạch) |
Do biến đổi nhiệt độ chênh lệch giữa các mùa. Kết cấu mái là BTCT có trị số dãn nở nhiệt khác với tường. Sự cản trở quá trình này gây nứt mạch vữa vốn yếu về khả năng chịu lực kéo, trượt. |
|
2
|
Nứt ở vị trí mái bằng BTCT gắn vào tường vượt mái hoặc tường của khối nhà chính |
Biến dạng nở nhiệt của mái nhà làm tường chắn hoặc tường gắn với gian nhà phụ bị nứt. |
Biến dạng nhiệt |
3
|
Vết nứt chạy suốt chiều cao nhà với bề rộng ít thay đổi. |
Độ dài nhà quá lớn, không có khe co dãn, chênh lệch nhiệt độ không khí giữa các mùa gây hiện tượng co và dãn lặp lại nhiều lần gây nứt. |
|
4
|
Vết nứt chéo sinh ra ở 2 đầu của ô văng dài đổ tại chỗ |
Co dãn của bê tông trong thể xây do tác động của nhiệt độ tạo ra ứng suất kéo trong khối xây gây nứt. |
Nền đất lún không đều |
5.
|
Các vết nứt xuất hiện từ các mép các ô cửa tạo thành chữ "vê" ngược (Λ), thường xuất hiện nhiều ở hai đầu nhà. |
Nguyên nhân do lún xuống của nền (lún giữa nhà) |
|
6.
|
Vết nứt từ các mép cửa và tạo thành chữ "vê" (V) |
Nguyên nhân do lún vòng của nền tại hai đầu nhà. |
|
7.
|
Vết nứt xiên từ mép X cửa ra phía mép tường; quanh vùng có hoạt động khai thác nước ngầm, hoặc có phần nền cũ yếu |
Nền bị lún không đều có thể do nền đắp ao, hồ nên yếu hơn ở phía ngoài hoặc do phía tường hồi có nền đất bị mạch nước ngầm hạ thấp. |
|
8.
|
Vết nứt xiên từ mép cửa hướng về phía công trình mới xây, khoảng cách giữa công trình cũ và công trình mới tương đối gần |
Lún ảnh hưởng nền đất xung quanh công trình mới lún mạnh làm ảnh hưởng tới công trình cũ (công trình mới thường to hơn). |
Kết cấu không đủ khả năng chịu lực |
9.
|
Vết nứt đứng hoặc chéo góc xuất hiện tại cac dầm gạch xây trên các ô cửa |
Cường độ chịu uốn của khối xây thiếu. |
|
10.
|
Vết nứt ngang tường (thường là có sự chênh lệch áp suất giữa hai mặt tường đối diện) |
Cường độ chịu cắt của khối xây thiếu. |
|
11
|
Vết nứt theo mạch vữa đứng ngang trên đoạn tường chịu kéo |
Cường độ chịu kéo của khối xây thiếu. |
|
12
|
Vết nứt xiên hoặc đứng ở dưới chỗ gối dầm hoặc dưới đệm đầu dầm |
Cường độ chịu nén cục bộ của tường không đủ. |
Thiết kế không phù hợp về cấu tạo |
13
|
Vết nứt xiên tại phần tường gạch xây chèn trong khung bê tông cốt thép. |
Sử dụng hỗn hợp các kết cấu khác nhau mà không có biện pháp thỏa đáng. Độ võng của dầm lớn vượt quá giới hạn võng của thể xây. |
|
14
|
Nứt chỗ nối giữa nhà cũ và phần mở rộng |
Khi mở rộng kết cấu cũ, liên kết giữa kết cấu mới và cũ không thỏa đáng. Sự xuất hiện lún của phần mới gây nứt. |
Chất lượng vật liệu thấp |
15
|
Vết nứt phân bố lộn xộn không có quy luật (thường là nứt nhỏ như sợi tóc, nứt mạng nhện phần vữa trát) |
Thể tích khối xây không ổn định nhưng chủ yếu là vữa trát sử dụng xi măng có độ ổn định thể tích kém. Nhiều khi còn do tỷ lệ xi măng không thích hợp. |
Chất lượng thi công kém |
16.
|
Vết nứt xuất hiện ở mạch nối tường trong và tường ngoài |
Phương pháp xây không hợp lý, tường trong tường ngoài không xây đồng thời, lại không xây theo giật cấp (chỉ xây mỏ nanh), không có cốt thép giằng nối, làm cho mạch nối tường trong ngoài không chắc dẫn đến bị nứt đứng. |
|
17.
|
Nứt dọc thành nhiều đoạn ngắn ở tường chịu lực. |
Trong khi xây bị trùng mạch quá nhiều. Sử dụng quá nhiều gạch gẫy để xây. |
Loại khác |
18
|
Vết nứt chéo giao nhau trên bề mặt khối xây |
Động đất |
Loại khác |
19.
|
Vết nứt chéo nhau |
Bị rung động, chấn động nổ. |
(Tham khảo)
CHÚ DẪN:
1. Khối xây chịu nén đúng tâm (do ứng suát kéo ngang): Nhiều vết nứt dọc theo chiều lực.
2. Nén lệch tâm (do ứng suát kéo vùng bị kéo): 1 đến 2 vết nứt.
3a. Chịu kéo: nứt răng lược hoặc vết thẳng ngang trục.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Chịu cắt: nứt có thể một trong hai phương: phương lực hoặc phương xiên.
5. Chịu nén và chịu cắt: phương vết nứt do loại lực chiếm ưu thế quyết định (hay gặp).
6. Chịu uốn và cắt: vết nứt xiên, mở rộng ở biên bị kéo do uốn và hẹp dần ở biên đối diện (hay gặp ở nhà bị lún không đều).
Hình B 1 - Các dạng phá hủy khối xây
(Tham khảo)
C.1 Dự báo cường độ gạch
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rgt = Rg0e-kt (C.1)
trong đó:
Rgt là cường độ gạch xây đất sét nung tại thời điểm t, tính bằng Mega Pascan (MPa);
Rg0 là cường độ gạch ban đầu, tính bằng Mega Pascan (MPa);
t là thời gian, tính bằng năm;
k là hệ số suy thoái, ở điều kiện Việt Nam có thể lấy:
k = 0,003 5 đối với tường ở nơi khô;
k = 0,004 5 đối với tường ẩm ướt;
k = 0,004 6 đối với tường móng dưới đất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với công trình cổ và nhà có tuổi trên 1 năm, không chịu tác động ăn mòn và không tăng tải trọng quá mức thiết kế, có thể coi rằng cường độ vữa xây không đổi.
Trong phạm vi tuổi dưới 90 ngày cường độ trung bình của vữa có thể xác định theo công thức thực nghiệm:
Rv,t = (C.1)
trong đó:
Rv,t, R28 là cường độ chịu nén của vữa ở tuổi t ngày và 28 ngày, tính bằng tính bằng tính bằng Mega Pascan (MPa);
a là hệ số, lấy bằng 1,5;
t là tuổi vữa, tính bằng ngày.
C.3 Dự báo cường độ khổi xây
Trên cơ sở giá trị dự báo cường độ vữa và gạch, có thể xác định cường độ khối xây chịu nén đúng tâm theo công thức Ônhisik:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
Rg, Rv cường độ chịu nén của gạch, vữa;
a, b là hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào loại khối xây, tra trong Bảng C. 1;
A là hệ số kết cấu, xác định theo công thức:
A = (C.4)
m, n là hệ số phụ thuộc vào loại khối xây, tra trong Bảng C.1
Công thức (C.4) dùng đối với gạch có cường độ chịu nén Rg, kéo uốn Ru gần với tiêu chuẩn, trong trường hợp cường độ kéo uốn khác xa chuẩn thì tính theo công thức:
A = (C.5)
η là hệ số điều chỉnh dùng cho khối xây có mác vữa thắp, tức là khi Rv < R0:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi Rv > Ro lấy η = I
Đối với khối xây bằng gạch đá có quy cách thì: Ro = 0,04Rg và ηo = 0,75;
Đối với khối xây bằng đá hộc Ro = 0,08Rg và ηo = 0,25.
Bảng C.1 - Các hệ số a, b, m, n
Loại khối xây
a
b
m
n
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,20
0,30
1,25
3,0
Bằng gạch đặc, có hình dạng quy cách, chiều cao mỗi lớp từ 180 mm đến 350 mm
0,15
0,30
1,10
2,50
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,15
0,30
1,50
2,50
Bằng tảng bê tông đặc với chiều cao mỗi lớp trên 500 mm
0,04
0,10
1,10
2,00
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,20
0,25
2,50
8,00
Đối với khối xây bằng tảng bê tông lớn và tảng lớn đá thiên nhiên, cường độ nén được tính theo công thức:
Rkx = A’Rg (C.7)
trong đó:
Rg = 0,85Rtk, Rrk, mác thiết kế của bê tông hoặc đá;
Công thức C.7 đúng khi Rtk ≤ 400
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng C.2 - Giá trị hệ số K
Loại tảng lớn
Hệ sổ K
Tảng rỗng, chiều cao 50 mm đến 100 mm
Tảng rỗng, chiều cao trên 100 mm
Tảng đặc, chièu cao 50 mm đến 100 mm
m3
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,1 m3
Trong đó:
Fđ, F là diện tích phần đặc, diện tích toàn bộ tiết diện ngang;
m1 là hệ số thí nghiệm các tảng lớn, khi không có số liệu thí nghiệm lấy m1 = ;
m2 là hệ số giảm cường độ do rỗng: khi độ rỗng dưới 20 % lấy m2 = 1; khi độ rỗng từ 21 % đến 30 % lấy m2 = 0,9; khi độ rỗng trên 30 % lấy m2 = 0,8;
m3 là hệ số phụ thuộc vào dạng vật liệu tảng xây: tảng bê tông bọt, bê tông tổ ong mà không dùng xi măng có m3 = 0,8; bằng bê tông tổ ong có dùng xi măng và bê tông silicat có số hiệu trên 300 lấy m3 = 0,9; bằng bê tông nặng và đá tảng thiên nhiên lấy m3 = 1,1; các trường hợp khác lấy m3 = 1,0.
Đối với khối xây có chất kết dính mác rất thấp: khối xây gạch Chăm bằng cách mài chập với nhớt cây, khối xây có lớp vữa bị suy thoái nặng mất hết cường độ hoặc vữa đất sét bị rửa trôi,... có thể áp dụng cách tính trên cho trường hợp Rv = 0. Với khối xây gạch có quy cách áp dụng công thức:
Rkx = (C.8)
C.4 Dự báo các tính chất cơ lý khác của khối xây
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rkx = R (C.9)
trong đó:
Rkx là cường độ khối xây chịu nén đúng tâm;
Akx là diện tích tính toán của tiết diện khối xây;
Acb là diện tích phần chịu nén cục bộ;
Y là hệ số phụ thuộc loại khối xây và vị trí tải trọng, Y = 1 đến 2, xác định theo TCVN 5573:1991.
C.4.2. Cường độ chịu kéo
C.4.2.1 Cường độ chịu kéo theo tiết diện không giằng
- Lấy bằng cường độ chịu kéo của vữa khi phá hoại xảy ra (hoặc có thể xảy ra) theo mặt cắt của mạch vữa;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
R (C.10)
C.4.2.2 Cường độ kéo theo tiết diện giằng
Trường hợp lực dính tiếp tuyến yếu (phá hoại xảy ra theo tiết diện răng lược):
R (C.11)
trong đó:
Rd là lực dính tiếp tuyến, thường bằng 2 lần lực dính pháp tuyến; tính theo C.10;
v = d/a là độ giằng vào nhau của các viên gạch;
a là chiều dày mỗi lớp khối xây;
d là chiều sâu liên kết cài răng lược.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thông thường cường độ kéo uốn lấy bằng 1,5 cường độ chịu kéo R
C.4.4 Cường độ chịu cắt
C.4.4.1 Cắt theo tiết diện không giằng (khi lực cắt song song mạch vữa)
R (C.12)
trong đó:
f là hệ số ma sát;
ơo là ứng suất nén do lực nén dọc gây ra; đối với khối xây bằng gạch đá đặc có quy cách lấy bằng 0,7; đối với khối xây bằng gạch rỗng, đá rỗng lấy bằng 0,3.
C.4.4.2 Cắt theo tiết diện giăng (khi mác gạch đá thấp)
R (C.13)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.4.5 Đặc trưng biến dạng khối xây
Các đặc trưng biến dạng của khối xây có thể tính theo TCVN 5573:1991.
MỤC LỤC
1. Phạm vi áp dụng
2. Tiêu chuẩn trích dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Trình tự và phương pháp khảo sát
4.1. Lập kế hoạch khảo sát đánh giá
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.2. Mức độ khảo sát
4.1.3. Lập kế hoạch chi tiết nội dung khảo sát
4.2 Phương pháp khảo sát công trình gạch đá
4.2.1. Khảo sát tiếp cận tìm hiểu
4.2.2. Khảo sát trực quan
4.2.3. Khảo sát kỹ thuật (khảo sát chi tiết)
5. Đánh giá tình trạng công trình xây gạch, đá
5.1. Đánh giá hiện trạng kỹ thuật (những tổn thất vật chất)
5.1.1. Cơ sở đánh giá hiện trạng kỹ thuật
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2. Đánh giá hiện trạng kiến trúc và tiện nghi (tổn thất phi vật chất)
5.2.1. Các tiêu chí liên quan tới hiện trạng kiến trúc
5.2.2. Các tiêu chí liên quan tới tiện nghi
5.2.3. Đánh giá mức độ hao mòn
Phụ lục A (Tham khảo) Sơ đồ vết nứt ở công trình xây gạch, đá (Một số dạng điển hình)
Phụ lục B (Tham khảo) Các dạng phá hủy khối xây
Phụ lục C (Tham khảo) Dự báo chất lượng kết cấu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9378:2012 về Khảo sát đánh giá tình trạng nhà và công trình xây gạch đá
Số hiệu: | TCVN9378:2012 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9378:2012 về Khảo sát đánh giá tình trạng nhà và công trình xây gạch đá
Chưa có Video