Tiêu chuẩn |
Tổ hợp tải trọng cơ bản: W = |
Tổng tải trọng tác động lên kết cấu thử |
Tải trọng thí nghiệm |
Tiêu chí đánh giá: đạt Nếu kết cấu thử không bị phá hủy và |
Tiêu chuẩn Anh BS 8110: Part 2 |
1,4 D + 1,6 L |
Max [(D+1,25L); 1,125(D+L)] |
Max [1,25 L; 0,125 D + 1,125L] |
- Δmax £ (1970) hoặc - Δr £25 % Δmax (bê tông cốt thép) (nếu thử lại: Δr2 < Δr) - Δr £ 15 % Δmax (Bê tông cốt thép Ứng lực trước) |
Tiêu chuẩn Mỹ ACI 318-02, Uniform Building Code 1997 |
1,2 D + 1,6 L |
0,85 (1,4D + 1,7L) ~ 0,94 W |
0,19 D + 1,445 L |
- Δmax £ hoặc - Δr £ 25% Δmax (Bê tông cốt thép) (nếu thử lại: Δr2 < 20% Δmax2) - Δr £ 20 % Δmax (Bê tông cốt thép Ứng lực trước) |
Tiêu chuẩn Úc AS 3600:2001 |
1,25 D+ 1,5 L |
0,9 W |
0,9 W-D = 0,125 D+ 1,35 L |
- Δmax £ hoặc - Δr £ 25% Δmax (Bê tông cốt thép) |
Tiêu chuẩn Canada CSA A23.3 1994 |
1,25 D + 1,5 L |
0,9 W |
0,9 W-D = 0,125 D + 1,35 L |
- Δr £ 40% Δmax (Bê tông cốt thép) (nếu thử lại: Δr2 < 25% Δmax2) - Δr £ 20 % Δmax (Bê tông cốt thép Ứng lực trước) |
Tiêu chuẩn New Zealand NZS 3101: Part1: 1995 |
1,4 D+ 1,7 L |
0,85 W |
0,85 W - D = 0,19 D + 1,445 L |
- Δmax £ hoặc - Δr £ 25% Δmax (Bê tông cốt thép) (nếu thử lại: Δr2 < 20% Δmax2) - Δr £ 20 % Δmax (Bê tông cốt thép Ứng lực trước) |
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:95 |
1,1 D + 1,3 L (*) |
0,9 W (kiến nghị) |
0,9 W - D = 1,17 L |
- Δmax £ hoặc - Δr £ 25% Δmax (Bê tông cốt thép) (nếu thử lại: Δr2 < 20% Δmax2) - Δr £ 20 % Δmax (Bê tông cốt thép Ứng lực trước) |
CHÚ THÍCH (*) Các hệ số độ tin cậy của tải trọng thường xuyên và tạm thời có thể thay đổi, chi tiết xem TCVN 2737:1995 |
(Tham khảo)
Phương pháp thí nghiệm chất tải lặp
B.1. Thí nghiệm chất tải lặp:
Phương pháp thí nghiệm chất tải lặp là một phương pháp chất tải lên kết cấu với nhiều chu kỳ tăng hạ tải trong một thời gian ngắn hơn so với phương pháp thử tải tĩnh. Tải trọng là các lực tập trung được tác động bởi kích thuỷ lực. Tùy thuộc vào tải trọng thí nghiệm và sơ đồ hình học của kết cấu thử, có thể có các phương án bố trí kích khác nhau đảm bảo kết cấu thử có hình thức chịu tải theo thiết kế và hệ kết cấu phản lực cho kích phù hợp.
Một thí nghiệm chất tải lặp bao gồm ít nhất sáu chu kỳ tăng - hạ tải. Đọc số liệu thí nghiệm ban đầu trước khi tiến hành thí nghiệm không quá 30 min. Các chu kỳ tăng hạ tải đối với thí nghiệm sáu chu kỳ được thể hiện trên Hình B.1 bao gồm:
- Chu kỳ A: Chu kỳ này bao gồm năm cấp tải, mỗi cấp tải bằng 10 % tổng tải trọng thí nghiệm xác định theo 8. Sau mỗi cấp tăng hoặc hạ tải, kể cả cấp tải lớn nhất của mỗi chu kỳ, tải trọng được giữ cho đến khi các số liệu theo dõi ứng xử của kết cấu (độ võng, góc xoay, biến dạng tỷ đối) đã ổn định nhưng không ít hơn 2 min. Tải trọng được hạ xuống cấp tải nhỏ nhất Pmin bằng 10 % tải trọng thí nghiệm để giữ cho các thiết bị thí nghiệm có tiếp xúc tốt với bộ phận kết cấu thử. Tiến hành lấy số liệu thí nghiệm ở mỗi cấp tải;
- Chu kỳ B: Tăng tải từ cấp tải nhỏ nhất Pmin theo trình tự và các cấp tải như chu kỳ A;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Chu kỳ E và F: Chu kỳ E và F giống nhau. Tải trọng lớn nhất của các chu kỳ này bằng tải trọng thí nghiệm. Trình tự tăng hạ tải giống như chu kỳ A và B;
- Hạ tải thí nghiệm hoàn toàn: Sau khi kết thúc chu kỳ F, hạ toàn bộ 10 % tải trọng thí nghiệm cuối cùng. Đọc số liệu thí nghiệm sau khi hạ tải thí nghiệm hoàn toàn ít nhất 2 min.
B.2. Tiêu chuẩn đánh giá
Bộ phận kết cấu thử được coi là đạt yêu cầu về cường độ khi thỏa mãn các điều kiện sau:
- Kết cấu thử ổn định dưới tác động của tải trọng.
- Tính lặp của độ võng, định nghĩa bởi tỷ số giữa độ chênh độ võng lớn nhất và độ võng dư đo được ở chu kỳ thứ hai chia cho độ chênh độ võng lớn nhất và độ võng dư đo được ở chu kỳ thứ nhất của hai chu kỳ giống nhau, lớn hơn 95 %.
Tính lặp của độ võng được tính theo công thức (B.1) và được minh họa bằng Hình B.2:
TVL = (B.1)
trong đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
là độ võng lớn nhất của chu kỳ thứ hai;
là độ võng dư của chu kỳ thứ hai;
là độ võng lớn nhất của chu kỳ thứ nhất;
là độ võng dư của chu kỳ thứ nhất.
- Độ lệch tuyến tính lớn nhất phải nhỏ hơn 25 %. Độ lệch tuyến tính của một điểm i bất kỳ trên đồ thị ở Hình B.3 được xác định theo công thức (B.2):
- Phần trăm võng dư, được xác định bằng tỷ số độ võng dư chia cho độ võng lớn nhất của chu kỳ hai trong mỗi cặp chu kỳ giống nhau, phải nhỏ hơn 10 %. Phần trăm võng dư được tính theo công thức
(B.3):
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.1 - Các cấp tải đối với thí nghiệm lặp sáu chu kỳ
Hình B.2 - Xác định tính lặp của độ võng cho cặp chu kỳ A-B
Hình B.3 - Xác định độ chênh tuyến tính tại điểm i
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCXDVN 239:2005*, Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
1. Phạm vi áp dụng ...............................................................................................................
2. Tài liệu viện dẫn ................................................................................................................
3. Thuật ngữ và định nghĩa ....................................................................................................
4. Ký hiệu .............................................................................................................................
5. Quy định chung .................................................................................................................
6. Thu thập tài liệu và khảo sát hiện trạng kết cấu ...................................................................
7. Thiết bị thí nghiệm .............................................................................................................
8. Tải trọng thí nghiệm ...........................................................................................................
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10. Đánh giá kết quả thử tải ...................................................................................................
11. Báo cáo kết quả thử tải ...................................................................................................
12. Phương pháp thí nghiệm khác (tham khảo) .......................................................................
Phụ lục A (Tham khảo) Tổ hợp tải trọng cơ bản, tải trọng thí nghiệm và tiêu chí đánh giá của một số tiêu chuẩn
Phụ lục B (Tham khảo) Phương pháp thí nghiệm chất tải lặp ...................................................
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9344:2012 về Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
Số hiệu: | TCVN9344:2012 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9344:2012 về Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
Chưa có Video