C1 - Tụ điện 500, μF, 25 V |
R3 - Điện trở 6800 Ω, 1/ 4 W |
D1 - Đi ốt si líc |
S1 - Núm xoay 2 cực, 3 vị trí |
R1 - Điện trở 47 Ω, 1W |
T1 - Biến thế 12,6 V |
R2 - Đồng hồ đo điện thế 5000 Ω |
M1 - Mili am pe kế 0÷10 |
R4 - Thiết bị đổi hướng |
|
Hình 2 - Sơ đồ lắp đặt thiết bị thử nghiệm
Hình 3 - Bộ phận cách điện
5.7. Quan sát sự dính bám của nhựa trên các điện cực, nếu là nhũ tương nhựa đường a xít, sẽ có nhựa dính bám trên bề mặt ca-tốt (điện cực âm) trong khi bề mặt a-nốt (điện cực dương) tương đối sạch. Nếu nhận thấy dấu hiệu nhựa dính bám trên ca -tốt rõ ràng hơn khi so sánh với a-nốt thì kết quả thử nghiệm cũng được cho là đạt.
CHÚ THÍCH 2: Nếu kết quả thử nghiệm không thể kết luận được và mẫu thử nghiệm là nhũ tương nhựa đường a xít phân tách chậm thì phải thực hiện thử nghiệm theo TCVN 8817 -12:2011.
6. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo kết quả thử nghiệm với các thông tin sau:
- Độ lớn dòng điện sử dụng;
- Nếu có nhựa dính bám trên bề mặt ca-tốt, báo cáo kết quả ghi là “dương”.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hiện nay chưa có nhận xét về độ chụm và độ chệch của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-5:2011 về nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định điện tích hạt
Số hiệu: | TCVN8817-5:2011 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2011 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8817-5:2011 về nhũ tương nhựa đường axit - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định điện tích hạt
Chưa có Video