Bậc |
Kích cỡ rạn nứt |
0 |
Không quan sát được dưới độ phóng đại 10 lần |
1 |
Chỉ quan sát được dưới độ phóng đại 10 lần |
2 |
Mới bắt đầu quan sát được bằng mắt thường |
3 |
Quan sát được và thấy rất rõ bằng mắt thường |
4 |
Vết nứt lớn với độ rộng 1 mm |
5 |
Vết nứt rất lớn với độ rộng > 1 mm |
a) Tên của cơ quan hoặc cá nhân chịu trách nhiệm thử nghiệm.
b) Biên bản và ngày lập biên bản.
c) Vị trí và loại trạm phơi mẫu.
d) Dạng lớp phủ và phương pháp gia công mẫu, chi tiết về nền và phương pháp chuẩn bị
e) Ngày bắt đầu phơi mẫu và ngày đánh giá.
f) Hướng đặt của các tấm mẫu trong quá trình phơi.
g) Kết quả đánh giá độ nứt gãy của mẫu thử nghiệm (Hình 1 và Hình 2) và kích cỡ vết đứt
h) Ghi lại các sự cố và các điều kiện có tác động đến kết quả phơi mẫu.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Nguyên tắc
4 Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
5 Môi trường quan sát
6 Cách tiến hành
7 Báo cáo thử nghiệm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8785-9:2011 về Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại – Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên – Phần 9: Xác định độ nứt gãy
Số hiệu: | TCVN8785-9:2011 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2011 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8785-9:2011 về Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại – Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên – Phần 9: Xác định độ nứt gãy
Chưa có Video