md = gc,yc x V (1 + 0,01Wkg) |
(1) |
trong đó:
gc,yc là khối lượng thể tích đơn vị đất khô yêu cầu chế tạo của mẫu thí nghiệm, g/cm3;
V là dung tích khuôn chế bị mẫu, bằng thể tích dao vòng chứa mẫu thí nghiệm, cm3;
Wkg là độ ẩm khô gió của đất, % khối lượng.
- Lấy một lượng mn (cm3) nước máy hoặc nước sạch đã khử khoáng chế vào mẫu đất làm cho đất có độ ẩm yêu cầu; lượng nước mn được tính theo công thức 2:
mn = gc,yc x V x
(2)
trong đó:
Wyc là độ ẩm yêu cầu chế bị của mẫu thí nghiệm, % khối lượng;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kí hiệu khác: như trên.
- Trộn đều mẫu đất với nước trong hộp đựng, rồi đặt nó vào bình giữ ẩm để ủ ẩm cho đất qua đêm hoặc sau 8 h đến 10 h mới đem ra chế tạo mẫu;
- Dùng mỡ hoặc dầu luyn bôi trơn mặt trong của khuôn mẫu, rồi lắp ráp cối chế bị mẫu (xem hình A.2 Phụ lục A);
- Lấy ra mẫu đất đã được ủ ẩm, trộn lại cho đều, rồi cho đất vào khuôn và đầm chặt tạo mẫu trong khuôn, cần đảm bảo mẫu đất được đầm chặt đồng đều;
- Dùng pit tông đẩy mẫu ra khỏi khuôn, rồi lắp mẫu đất vào dao vòng thí nghiệm nén.
5.1.3.3. Tiến hành nén mẫu thí nghiệm, theo dõi và ghi chép số liệu.
5.1.3.3.1. Lắp dao vòng chứa mẫu vào hộp nén: lắp vòng bảo vệ (2) vào hộp ngoài (1); đặt một tấm đá xốp thấm nước vào trong cho sát với đáy của hộp ngoài; đặt lên bề mặt mỗi đầu của mẫu đất một tờ giấy thấm nước đã được tẩm ướt, rồi lắp dao vòng chứa mẫu vào vòng bảo vệ (2); lắp vòng chụp định hướng (4) lên vòng bảo vệ (2); đặt một tấm đá xốp thấm nước lên bề mặt mẫu đất, rồi đặt tấn nén (6) lên trên tấm nén này (xem Hình A.1 Phụ lục A). Sau đó, đặt hộp nén vào vị trí làm việc sao cho đỉnh đầu bi của tấm nén tiếp xúc chính tâm với dầm trên của khung truyền tải.
CHÚ THÍCH:
Việc lắp mẫu và các chi tiết của hộp nén phải đảm bảo bề mặt của chúng tiếp xúc với nhau hoàn toàn, viên đá thấm bên trên cùng với tờ giấy thấm và tấm nén nằm lọt đều trên bề mặt mẫu đất.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.3.3.3. Lắp thẳng đứng đồng hồ đo lún vào giá đỡ, rồi điều chỉnh sao cho đuôi đồng hồ đặt lên đúng tâm bề mặt cọc dẫn (7) và có thể dịch chuyển cùng với cọc dẫn một khoảng từ 5 mm đến 6 mm khi đất bị lún. Sau đó, chỉnh cho kim đồng hồ chỉ vào số không (0).
5.1.3.3.4. Nhẹ nhàng đặt tải trọng của cấp áp lực nén thứ nhất vào quang chất tải, lấy ra quả cân 100 g đã dùng cân chỉnh máy trước đó, đồng thời bấm đồng hồ giây và theo dõi, ghi lại lượng lún của mẫu đất theo thời gian sau: 10; 20; 30; 40; 50 s (giây); 1; 2; 4; 8; 15; 30 min (phút); 1; 2; 3; 4; 8; 12 và 24 h (giờ) kể từ khi chất tải, rồi kết thúc thí nghiệm cấp áp lực này. Sau đó, nén mẫu ở các cấp áp lực tiếp theo, theo 5.1.3.3.5.
CHÚ THÍCH:
Trong thời gian nén mẫu, tuyệt đối không được đụng chạm vào các bộ phận hộp mẫu, đồng hồ đo lún và bộ phận gia tải; cũng không được có chấn động, dù là nhẹ, có ảnh hưởng đến thí nghiệm mẫu.
5.1.3.3.5. Thí nghiệm nén mẫu ở cấp áp lực thứ hai, rồi từng cấp áp lực tiếp theo và cấp áp lực cần phải xác định hệ số lún ướt tương đối của đất. Thời gian thí nghiệm từng cấp là 24 h và quan trắc định kỳ như nêu tại 5.1.3.3.4;
5.1.3.3.6. Sau khi quan trắc được độ lún ổn định của mẫu dưới cấp áp lực cần xác định hệ số lún ướt tương đối, giữ nguyên tải trọng nén, dùng nước máy hoặc nước sạch đã khử khoáng chế vào hộp chứa mẫu cho đến gần ngang bề mặt mẫu đất, rồi theo dõi và ghi chép lượng lún của mẫu đất theo thời gian như trên, cho đến sau 24 h, kể từ khi đất bị làm ướt nước (tương tự như quan trắc lún của mẫu đất dưới một cấp áp lực nén tác dụng);
5.1.3.3.7. Tăng tải trọng của cấp áp lực nén tiếp theo và quan trắc lún của mẫu đất như nêu trong 5.1.3.3.4. Tiếp tục như vậy đối với các cấp áp lực còn lại.
CHÚ THÍCH:
Toàn bộ các số liệu thu được của các bước nêu từ 5.1.3.3.4 đến 5.1.3.3.7 cần được điền đầy đủ vào sổ ghi chép thí nghiệm (xem Bảng A.1 Phụ lục B).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.3.4. Chỉnh lý số liệu và tính toán kết quả
5.1.3.4.1. Tính toán hiệu chỉnh lượng lún ổn định tích lũy của mẫu đất thí nghiệm ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị, dưới cấp áp lực nén Pi nào đó và dưới cấp áp lực được xác định hệ số lún ướt nhưng chưa làm cho đất ướt nước, Dhi (mm), theo công thức 3:
Dhi = S DHi - Yi
(3)
trong đó:
Dhi là lượng lún ổn định tích lũy đã được hiệu chỉnh của mẫu đất ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị, dưới cấp áp lực nén Pi nào đó, mm;
S DHi là tổng lượng lún ổn định tích lũy của mẫu đất ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị, dưới cấp áp lực nén
Pi đang xét, đọc được trên đồng hồ đo lún, mm;
Yi là lượng biến dạng của máy dưới cấp áp lực nén Pi đang xét, mm;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dhi' = S DHi' - Yi
(3')
trong đó:
Dhi' là lượng lún ổn định tích lũy (đã được hiệu chỉnh) của mẫu đất dưới cấp áp lực nén Pi nào đó, sau khi đất bị làm ướt nước, mm;
S DHi' là tổng lượng lún ổn định tích lũy của mẫu đất dưới cấp áp lực nén Pi nào đó, sau khi đất bị làm ướt nước, đọc được trên đồng hồ đo lún, mm;
Yi là lượng biến dạng của máy dưới cấp áp lực nén Pi đang xét, mm.
5.1.3.4.2. Tính độ ẩm tự nhiên, W0 (% khối lượng) của mẫu đất thí nghiệm được chuẩn bị từ mẫu nguyên trạng, theo công thức 4:
W0 =
(4)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m1 khối lượng hộp và đất ẩm, g;
m2 khối lượng hộp và đất ẩm sau khi sấy khô, g;
m3 khối lượng hộp, g.
CHÚ THÍCH:
Độ ẩm của mẫu đất, sau khi kết thúc thí nghiệm nén, cũng sử dụng công thức 4 để tính.
5.1.3.4.3. Tính khối lượng thể tích đơn vị đất tự nhiên, gw (g/cm3) và khối lượng thể tích đơn vị đất khô, gc (g/cm3) của mẫu thí nghiệm được chuẩn bị từ mẫu nguyên trạng, theo các công thức 5 và 6:
(5)
và
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
m1 là khối lượng dao vòng và đất ẩm, g;
m2 là khối lượng dao vòng, g;
V là dung tích dao vòng (chính là thể tích của mẫu thí nghiệm), cm3;
W0 là độ ẩm của đất, xác định được ở 5.1.3.2.1.
CHÚ THÍCH:
Đối với mẫu đất chế bị, trị số độ ẩm và khối lượng thể tích khô đã được ấn định khi chuẩn bị mẫu, theo như yêu cầu.
5.1.3.4.4. Tính hệ số rỗng ban đầu, e0, của mẫu đất thí nghiệm, theo công thức 7:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
rs là khối lượng riêng của đất, g/cm3;
gc là khối lượng thể tích đơn vị đất khô, xác định được tại 5.1.3.4.3, g/cm3.
5.1.3.4.5. Tính độ bão hòa nước ban đầu, Sr, của mẫu đất thí nghiệm, theo công thức 8:
(8)
trong đó: các kí hiệu như trên.
5.1.3.4.6. Tính hệ số rỗng ei của mẫu đất sau khi lún ổn định dưới cấp áp lực nén Pi nào đó khi đất chưa bị làm ướt nước, theo công thức 9:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
e0 là hệ số rỗng ban đầu của mẫu đất thí nghiệm;
h0 là chiều cao ban đầu của mẫu đất thí nghiệm, mm;
Dhi là lượng lún ổn định tích lũy đã được hiệu chỉnh của mẫu đất ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị, sau khi lún ổn định dưới cấp áp lực nén Pi đang xét, mm;
5.1.3.4.7. Tính hệ số rỗng ei của mẫu đất sau khi lún ổn định, đối với đất bị làm ướt nước dưới cấp áp lực được xác định hệ số lún ướt và dưới các cấp áp lực nén tiếp tục sau đó, theo công thức 9':
(9')
trong đó:
Dhi' là lượng lún ổn định tích lũy đã được hiệu chỉnh của mẫu đất sau khi bị làm ướt nước dưới cấp áp lực được xác định hệ số lún ướt và dưới các cấp áp lực tiếp tục sau đó, mm;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH:
Như vậy, dưới cấp áp lực được xác định hệ số lún ướt, mẫu đất thí nghiệm có hai trị số hệ số rỗng: một trị số hệ số rỗng ei, ứng với lượng lún ổn định của mẫu đất ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị và một số trị số rỗng ei', ứng với lượng lún ổn định của mẫu đất bị làm ướt nước cũng dưới áp lực nén đó được giữ nguyên.
5.1.3.4.8. Tính hệ số lún ướt tương đối am của đất, dưới cấp áp lực nén được xét, theo công thức 10:
(10)
trong đó:
Dhi là lượng lún ổn định tích lũy đã hiệu chỉnh của mẫu đất ở độ ẩm tự nhiêm hoặc chế bị, dưới cấp áp lực nén xác định hệ số lún ướt, mm;
Dhi' là lượng lún ổn định tích lũy đã được hiệu chỉnh của mẫu đất thí nghiệm, sau khi đất bị làm ướt nước nhân tạo dưới áp lực nén đó được giữ nguyên, mm;
Biểu thị trị số của hệ số lún ướt tương đối am chính xác đến 0,001. Nếu đất có hệ số lún ướt am ≥ 0,01, thì đất đó được coi là có tính lún ướt dưới tải trọng đang xét;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.4. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo kết quả thí nghiệm gồm các thông tin sau:
- Tên công trình: hạng mục công trình;
- Số hiệu hố thăm dò (hố khoan, hố đào);
- Số hiệu mẫu đất và vị trí lấy mẫu. Ngày, tháng, năm lấy mẫu;
- Đặc điểm của đất (mô tả tóm tắt về nguồn gốc, loại đất, màu sắc, kết cấu, thành phần, chất lẫn…);
- Phương pháp thí nghiệm áp dụng;
- Mẫu đất thí nghiệm số:……….kích thước……….., kết cấu (nguyên trạng hoặc chế bị);
- Hệ số lún ướt tương đối am của đất dưới cấp áp lực nén được xét, am = ………………..
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các thông tin khác có liên quan (thành phần hạt, độ ẩm và khối lượng thể tích ban đầu, khối lượng riêng, độ bão hòa, chỉ số dẻo).
5.2. Phương pháp thí nghiệm hai đường cong nén
5.2.1. Nguyên tắc
Đối với mỗi mẫu đất nguyên trạng hoặc chế bị, phải chuẩn bị đồng thời hai mẫu thí nghiệm đảm bảo có thành phần, kết cấu và độ ẩm như nhau. Áp dụng phương pháp nén lún ổn định, theo như quy định trong TCVN 4200:2012, để thí nghiệm mẫu; trong đó, một mẫu được thí nghiệm với đất ở độ ẩm ban đầu (tự nhiên hoặc chế bị), còn mẫu thứ hai thì thí nghiệm với đất đã được làm bão hòa nước hoàn toàn. Cả hai mẫu thí nghiệm đều được nén lún với cùng các cấp áp lực thẳng đứng có trị số lần lượt thường là 50; 100; 200; 300 và 400 KPa. Biểu diễn hai đường cong nén lún của đất (đường cong nén lún của đất ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị và đường cong nén lún của đất đã bão hòa nước) trên cùng một biểu đồ (xem hình b Hình B.1 Phụ lục B).
5.2.2. Thiết bị, dụng cụ
Như đã được quy định trong 5.1.2.
5.2.3. Các bước tiến hành
5.2.3.1. Hiệu chuẩn thiết bị, dụng cụ thí nghiệm
Như đã nêu trong 5.1.3.1.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.3.2.1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm từ mẫu đất có kết cấu nguyên trạng: theo như 5.1.3.2.1 để chuẩn bị đồng thời hai mẫu thí nghiệm. Sau đó, làm bão hòa nước cho một mẫu, đảm bảo kìm hãm hoàn toàn sự trương nở của đất; còn một mẫu thì được giữ nguyên độ ẩm ban đầu
5.2.3.2.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm từ mẫu đất bị phá hủy kết cấu: theo như 5.1.3.2.2 để chuẩn bị đồng thời hai mẫu thí nghiệm. Sau đó, làm bão hòa nước cho một mẫu, đảm bảo kìm hãm hoàn toàn sự trương nở của đất; còn một mẫu thì được giữ nguyên độ ẩm ban đầu.
5.2.3.3. Tiến hành thí nghiệm
5.2.3.3.1. Đối với mẫu đất được chuẩn bị có độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị theo yêu cầu, trình tự các bước thí nghiệm như sau:
5.2.3.3.1.1. Lắp ráp mẫu đất thí nghiệm vào thiết bị thí nghiệm nén lún, theo như đã nêu từ 5.1.3.3.1 đến 5.1.3.3.3;
5.2.3.3.1.2. Tiến hành thí nghiệm nén mẫu và quan trắc lún, từ cấp áp lực đầu tiên cho đến cấp áp lực cuối cùng, theo như nêu trong 5.1.3.3.4.
CHÚ THÍCH:
Cần dùng khăn ẩm phủ xung quanh mặt trên của hộp chứa mẫu để tránh cho mẫu đất không bị bốc hơi mất nước trong quá trình thí nghiệm.
5.2.3.3.2. Đối với mẫu đất được chuẩn bị có độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị theo yêu cầu, nhưng sau đó đã được làm bão hòa nước hoàn toàn trước khi thí nghiệm, trình tự các bước thí nghiệm theo như nêu trong 5.2.3.3.1.1 và 5.2.3.3.1.2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi chất tải cấp áp lực thứ nhất, thì chế nước vào hộp chứa mẫu cho đến gần ngang với bề mặt mẫu đất.
5.2.3.4. Chỉnh lý số liệu và tính toán kết quả
5.2.3.4.1. Chỉnh lý số liệu và tính toán kết quả thí nghiệm mẫu đất ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị
5.2.3.4.1.1. Tính toán hiệu chỉnh lượng lún ổn định tích lũy Dhi (mm) của mẫu đất ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị, dưới cấp áp lực nén Pi nào đó, theo như công thức 3 nêu trong 5.1.3.4.1;
5.2.3.4.1.2. Tính độ ẩm tự nhiên W0 (% khối lượng) của mẫu đất thí nghiệm được chuẩn bị từ mẫu nguyên trạng, theo công thức 4 nêu trong 5.1.3.4.2;
5.2.3.4.1.3. Tính khối lượng thể tích đơn vị của đất tự nhiên gw (g/cm3) và khối lượng thể tích đơn vị đất khô gc (g/cm3) của mẫu đất thí nghiệm được chuẩn bị từ mẫu đất nguyên trạng, theo công thức 5 và 6 nêu trong 5.1.3.4.3;
CHÚ THÍCH:
Đối với mẫu đất chế bị, độ ẩm và khối lượng thể tích đối với đất khô lấy theo như yêu cầu.
5.2.3.4.1.4. Tính hệ số rỗng ban đầu e0, của mẫu đất thí nghiệm, theo công thức 7 nêu trong 5.1.3.4.4;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.3.4.1.6. Tính hệ số rỗng ei của mẫu đất thí nghiệm, sau khi nén lún ổn định dưới từng cấp áp lực Pi nào đó, theo công thức 9 nêu trong 5.1.3.4.6;
5.2.3.4.1.7. Vẽ biểu đồ nén lún, đường cong quan hệ giữa hệ số rỗng e và áp lực nén P (1) của mẫu đất thí nghiệm ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị (xem hình b tại Hình B.1 Phụ lục B).
5.2.3.4.2. Chỉnh lý số liệu và tính toán kết quả thí nghiệm mẫu đất ở độ ẩm bão hòa
Tính toán theo trình tự tương tự từ 5.2.3.4.1.1 đến 5.2.3.4.1.7, với các số liệu thí nghiệm mẫu đất ở độ ẩm bão hòa, vẽ biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng e và áp lực nén P (xem hình b tại Hình B.1 Phụ lục B).
5.2.3.4.3. Tính toán hệ số lún ướt tương đối của đất
Hệ số lún ướt tương đối của đất ứng với mỗi cấp áp lực nén Pi nào đó, tính theo công thức 11:
(11)
trong đó:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dhi là lượng lún ổn định tích lũy của mẫu đất thí nghiệm ở độ ẩm tự nhiên hoặc chế bị, cũng dưới áp lực nén Pi đang xét, mm;
h0 là chiều cao ban đầu của mẫu đất thí nghiệm, mm;
Biểu thị trị số của ami chính xác đến 0,001. Nếu đất có trị số ami ≥ 0,01 bắt đầu ở cấp áp lực nào, thì được coi là đất có tính lún ướt từ cấp áp lực đó trở đi.
5.2.3.5. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Báo cáo kết quả thí nghiệm gồm các thông tin sau:
- Tên công trình, hạng mục công trình;
- Số hiệu hố thăm dò (hố khoan, hố đào);
- Số hiệu mẫu đất và vị trí lấy mẫu. Ngày, tháng, năm lấy mẫu;
- Đặc điểm của đất (mô tả tóm tắt về nguồn gốc, loại đất, màu sắc, kết cấu, thành phần, chất lẫn);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Mẫu đất thí nghiệm số………., kích thước…………., kết cấu (nguyên trạng hoặc chế bị);
- Hệ số lún ướt tương đối của đất ứng với từng cấp áp lực nén áp dụng;
- Các bảng biểu ghi chép thí nghiệm, kèm theo biểu đồ biểu kiến các đường cong nén lún;
- Các thông tin khác có liên quan (thành phần hạt, độ ẩm và khối lượng thể tích ban đầu, khối lượng riêng, độ bão hòa, chỉ số dẻo).
(Tham khảo)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Hộp ngoài
2 Vòng bảo vệ
3 Dao vòng chứa mẫu
4 Vòng chụp định hướng
5 Đá thấm nước
6 Tấm (mũ) đặt tải
7 Cọc dẫn đo lún
8 Giá lắp đồng hồ
9 Đồng hồ đo lún
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A1 - Hộp nén - thiết bị nén lún 1 chiều
CHÚ DẪN
1 Đế
2 Khuôn mẫu
h - chiều cao
D - đường kính
3 Ống chụp
4 Tấm nén
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Quả tạ
7 Bu lông
Hình A2 - Sơ họa cối chế bị mẫu đất
(Quy định)
Bảng B.1 Bảng ghi chép thí nghiệm nén lún ướt - Phương pháp một đường cong nén
Số hiệu mẫu đất:……………Công trình……………….Hố khoan……………………….
Vị trí mẫu đất:……………………………………..Ngày lấy mẫu………………………….
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đường kính mẫu (mm)…………………..
Khối lượng riêng r
(g/cm3)
Ghi chú
Chiều cao mẫu (mm)…………………….
Hệ số rỗng e
Diện tích tiết diện ngang (cm2)………….
Độ bão hòa SR (%)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết cấu mẫu (nguyên trạng/chế bị)…….
Giới hạn chảy WL (% khối lượng)……
Độ ẩm ban đầu W, % khối lượng………
Giới hạn dẻo WP (% khối lượng)…….
Khối lượng thể tích ẩm gw, (g/cm3) ……….
Chỉ số dẻo IP (%)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chỉ số chảy (độ sệt) IL………………...
Áp lực nén P, KPa
P1
(KPa)
Biến dạng lún
(mm)
P2
(KPa)
Biến dạng lún (mm)
P3
(KPa)
Biến dạng lún (mm)
P4
(KPa)
Biến dạng lún
(mm)
Nén ở WTN
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian t (phút)
Số đọc độ lún trên đồng hồ (mm)
Lượng lún tích lũy (đã trừ biến dạng máy) Dh (mm)
Thời gian t (phút)
Số đọc độ lún trên đồng hồ (mm)
Lượng lún tích lũy (đã trừ biến dạng máy) Dh (mm)
Thời gian t (phút)
Số đọc độ lún trên đồng hồ (mm)
Lượng lún tích lũy (đã trừ biến dạng máy) Dh (mm)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số đọc độ lún trên đồng hồ (mm)
Lượng lún tích lũy (đã trừ biến dạng máy) Dh (mm)
Thời gian t (phút)
Số đọc độ lún trên đồng hồ (mm)
Lượng lún tích lũy (đã trừ biến dạng máy) Dh (mm)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngày…………tháng………..năm………….
Người thí nghiệm: …………………
Người kiểm tra: ……………………
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Theo phương pháp hai đường cong nén, bảng ghi chép thí nghiệm có phần chung tương tự như trên; còn phần thứ hai được lập cho hai trường hợp: trường hợp thí nghiệm nén với mẫu đất có độ ẩm tự nhiên hoặc độ ẩm chế bị, và trường hợp thí nghiệm với mẫu đất đã được làm bão hòa nước hoàn toàn. Cả hai trường hợp đều nén lún ổn định dưới các áp lực nén áp dụng như nhau.
Biểu đồ quan hệ giữa hệ số rỗng của đất (e) và áp lực nén lún (P)
CHÚ DẪN
a. Biểu đồ khi thí nghiệm theo phương pháp một đường cong nén.
b. Biểu đồ khi thí nghiệm theo phương pháp hai đường cong nén.
Em là lượng giảm hệ số rỗng của đất khi bị làm ướt nước cấp áp lực nén đang xét.
Hình B1 - Các đường cong nén lún ướt của đất
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
Lời nói đầu
TCVN 8722:2012, Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng lún ướt của đất trong phòng thí nghiệm
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu và đơn vị đo
4 Quy định chung
5 Các phương pháp thí nghiệm
5.1 Phương pháp thí nghiệm một đường cong nén (quy định)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
Phụ lục B
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8722:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng lún ướt của đất trong phòng thí nghiệm
Số hiệu: | TCVN8722:2012 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2012 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8722:2012 về Đất xây dựng công trình thủy lợi - Phương pháp xác định các đặc trưng lún ướt của đất trong phòng thí nghiệm
Chưa có Video