Những bước giám sát công việc kỹ thuật/kỹ năng làm việc dưới đây trong bộ phận này |
Có |
Không |
Không áp dụng |
Giải thích/chú giải |
1 Có sẵn các chậu rửa cho nhân viên sử dụng trong khu làm việc, nơi có thể có phơi nhiễm máu/ dịch cơ thể - chậu rửa có được sử dụng để loại bỏ máu/dịch cơ thể? Nếu có, giải thích. |
|
|
|
|
2 Trong trường hợp, các điều kiện rửa tay chưa có sẵn, có sẵn chất rửa tay vô khuẩn, các khăn sạch hoặc khăn bông. Chỉ dẫn cách sử dụng |
|
|
|
|
3 Yêu cầu rửa tay trong các trường hợp sau: - nếu tay bị ô nhiễm với máu và dịch cơ thể; - khi tháo găng tay và - giữa các lần tiếp xúc với bệnh nhân Đây có phải cách xử lý tiếp theo hay không? Nếu không, hãy giải thích. |
|
|
|
|
4 Có phải bịt lại các vật sắc, uốn cong hay bẻ gẫy những đầu nhọn để ngăn chặn các tình huống xảy ra trong bộ phận này? Nếu không, xem Mục 4 a) 4 a) Các đầu nhọn phải bịt lại theo các bước đã liệt kê. 4 b) Phương pháp bịt lại: - sử dụng xẻng cầm tay (bịt lại thụ động); - sử dụng một thiết bị bịt; hoặc - thiết bị khác (mô tả phương pháp của bạn). |
|
|
|
|
5 Các thùng chứa các vật sắc chống thủng, rò rỉ có đánh nhãn hoặc mã màu thích hợp có sẵn để bỏ các vật liệu sắc đã sử dụng. Nếu không, hãy giải thích |
|
|
|
|
6 Có vật sắc nào tái sử dụng được trong phòng thí nghiệm không? Hãy kể tên chúng. |
|
|
|
|
6 a) Các vật sắc có thể tái sử dụng bị ô nhiễm do máu và các vật liệu lây nhiễm khác được xử lý và được đựng để nhân viên không thể dễ dàng với tay vào các thùng chứa các vật sắc này. |
|
|
|
|
7 Việc sử dụng các vật sắc: Sau khi sử dụng, tất cả các vật sắc (đầu nhọn, dao mổ, ống dẫn, các cạnh trượt, vải phủ, các ống dùng một lần và các vật sắc khác) được đặt trong các thùng chứa chống đâm thủng để tái xử lý hoặc loại bỏ. Các nhân viên đã được đào tạo các quy trình này và được hướng dẫn không để đầy các thùng |
|
|
|
|
8 Việc ăn, uống, sử dụng mỹ phẩm, hút thuốc và sử dụng kính áp tròng bị cấm trong các khu vực làm việc nơi có những rủi ro phơi nhiễm nghề nghiệp. Các nhân viên được thông báo các quy tắc này và luôn tuân thủ. |
|
|
|
|
9 Sử dụng ống hút bị cấm trong phòng thí nghiệm. 9 a) Các thiết bị hút cơ khí có sẵn trong phòng thí nghiệm. |
|
|
|
|
10 Việc tích trữ đồ ăn, uống để dùng bị cấm ở những nơi trữ máu hay các vật liệu có tiềm ẩn lây nhiễm khác. Áp dụng cho các tủ lạnh, tủ trữ đông, các ngăn bỏ không, các ngăn chuẩn và các ngăn hai chiều. Các nhân viên được thông báo các quy tắc này và luôn tuân thủ. |
|
|
|
|
11 Sử dụng mẫu: Các thùng chứa chính chống rò rỉ được sử dụng chung cho tất cả các mẫu: 11 a) Tất cả các mẫu (máu và các vật liệu lây nhiễm tiềm ẩn khác) được đặt vào các thùng chứa thứ hai khi vận chuyển. Các yêu cầu được đính kèm phía bên ngoài của thùng chứa thứ hai. 11 b) Khi các gói có chứa máu hay các vật liệu lây nhiễm tiềm ẩn khác được chuyển từ phòng thí nghiệm tới địa chỉ khác, chúng phải được đóng gói thích hợp và được đánh thêm mác nguy hiểm y tế phía bên ngoài của gói. 11 c) Hệ thống ống bơm khí: Các nhân viên được chỉ dẫn cách đóng gói thích hợp để mang đi vận chuyển các mẫu mà không bị rò rỉ. |
|
|
|
|
12 Thiết bị bị nhiễm khuẩn do máu hoặc các vật liệu lây nhiễm tiềm ẩn khác được khử khuẩn ngay càng sớm càng tốt. 12 a) Thiết bị cũng được kiểm tra trước khi sửa chữa hoặc vận chuyển và được khử khuẩn nếu có thể. Nếu không thể khử khuẩn trước khi sửa chữa hoặc vận chuyển, nhân viên phải được hướng dẫn để đính kèm nhãn nguy hiểm y tế để xác định rõ những vị trí ô nhiễm. |
|
|
|
|
13 Rác thải được quy định: Có sẵn các thùng chứa chống rò rỉ có thể đậy kín có đánh mã màu hoặc nhãn thích hợp. 13 a) Lượng dịch cơ thể lớn (nước tiểu, nôn mửa, chất cặn lắng, vv) được bỏ theo hệ thống cống làm sạch thích hợp. 13 b) Các thùng chứa dịch cơ thể (pleurevacs, các túi máu, các tấm lọc, vv...) được đặt trong các thùng chứa rác thải nguy hiểm y tế để đốt hoặc xử lý theo chuẩn khác. 13 c) Các mẫu thí nghiệm được vứt vào các túi nguy hiểm y tế (có thể hấp tiệt trùng, nếu thích hợp) đặt trong thùng chứa chống rò rỉ có vỏ vừa khít. 13 d) Có thể áp dụng hấp tiệt trùng các mẫu thí nghiệm trước khi loại bỏ 13 e) Nếu các nồi hấp tiệt trùng được sử dụng để xử lý rác thải, chúng được theo dõi bằng các chỉ thị y tế trên cơ sở thông thường. Xác định mức độ thường xuyên. 13 f) Các mô, các bộ phận và các phần cơ thể khác được đặt trong các thùng chứa rác nguy hiểm y tế và gửi đi thiêu hoặc xử lý theo chuẩn khác. |
|
|
|
|
14 Các loại rác dạng rắn khác (găng tay, quần áo, vv) được đặt vào túi nhựa chắc chắn và được đóng gói chặt để vận chuyển. |
|
|
|
|
15 Các quy trình có thể gây ra việc bắn, làm ướt, phun máu hoặc dịch cơ thể được thực hiện trong ngăn an toàn y tế hoặc bên trong một vỏ bảo vệ thích hợp. Hãy liệt kê các quy trình. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
15 a) Các ngăn an toàn y tế được kiểm tra cơ bản hàng năm |
|
|
|
|
16 Các chính sách an toàn kiểm soát y tế/ nhiễm khuẩn trong phòng thí nghiệm đã được viết luôn sẵn sàng cho các nhân viên. 16 a) Ban kiểm soát phơi nhiễm trong bệnh viện hoặc phòng thí nghiệm về lược đồ nhiễm khuẩn luôn sẵn sàng cho các nhân viên 16 b) Một bản sao ấn phẩm quốc tế hoặc quốc gia thích hợp về đồ bảo hộ của các nhân viên phòng thí nghiệm theo sự lây nhiễm nghề nghiệp được thu thập luôn sẵn sàng cho tất cả các nhân viên. |
|
|
|
|
Bảng B.2 - Trang bị bảo hộ cá nhân (PPE)
Trang bị bảo hộ cá nhân chống nước dưới đây luôn có sẵn cho các nhân viên trong bộ phận tự do sử dụng
Có
Không
Không áp dụng
Giải thích/chú giải
1 Các găng tay dùng một lần, kích thước phù hợp, luôn có sẵn để dùng trong các rủi ro phơi nhiễm, sử dụng tùy ý hoặc theo yêu cầu
1 a) Có phải găng được đeo:
- khi tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể, màng nhày hoặc vùng da nhiễm bệnh của bệnh nhân?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khi thực hiện các thao tác tiêm (mở tĩnh mạch)?
2 Các găng tay và các lớp lót chống dị ứng có sẵn cho các nhân viên bị dị ứng với các găng tay cao su.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Các găng tay tiện ích có sẵn khi được chỉ định, được kiểm tra trước khi sử dụng và được thay nếu cần thiết.
4 Có cần bảo vệ mặt?
4 a) Khi yêu cầu bảo vệ mặt, có các kiểu bảo vệ mặt có sẵn dưới đây (dùng cho tất cả các trường hợp áp dụng):
- mặt nạ có kính với tấm chắn ngang kín;
- mặt nạ và kính bảo hộ;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- tấm chắn mặt cằm dài.
Kể tên thiết bị bảo vệ mặt khác chưa được kể ở trên.
5 Có yêu cầu quần áo bảo hộ?
5 a) Các kiểu quần áo bảo hộ có sẵn (dùng cho tất cả các trường hợp áp dụng)
- các áo vét;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các áo choàng thí nghiệm;
- các tấm chắn.
Kể tên các loại quần áo bảo hộ khác có sẵn.
6 Có yêu cầu mang ủng và đội mũ?
6 a) Các kiểu ủng và mũ có sẵn dưới đây (kiểm tra tất cả các trường hợp áp dụng)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bao bọc giầy
- ủng cổ thấp
- ủng cao đến đầu gối
Kể tên các loại ủng và mũ khác có sẵn.
7 Có tái sử dụng quần áo bảo hộ đã được tái xử lý bằng một trong các cách sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- dịch vụ giặt bên ngoài
Nếu sử dụng một dịch vụ giặt bên ngoài thì cung cấp những thông tin sau: Tên dịch vụ, các công việc được xử lý, xem dịch vụ có phù hợp với các tiêu chuẩn thích hợp.
8 Có yêu cầu sửa chữa quần áo bảo hộ?
8 a) Các bộ phận sửa chữa có hiệu quả:
- đầu ống
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kể tên thiết bị có sẵn khác.
9 Các quần áo bảo hộ đã được chú ý ở trên có sẵn trong tất cả các khu vực làm việc nơi cần thiết và được duy trì theo cơ sở thích hợp.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng B.3 - Quản lý
Các mục
Có
Không
Không áp dụng
Chú giải/giải thích
1 Các nhân viên làm sạch bề mặt làm việc bằng một chất tẩy thích hợp, ngay lập tức sau khi hoàn thành các công việc, sau khi dời khỏi chỗ làm việc của họ, thực hiện càng sớm càng tốt khi bị ô nhiễm bởi máu và các dịch cơ thể.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Máu và dịch cơ thể.
2 a) Kính vỡ: Nhân viên đã được hướng dẫn không bao giờ được nhấc các mẩu kính vỡ bằng tay mà có thể bị nhiễm bẩn.
2 b) Một cái chổi, lưới lọc rác, kẹp và/hoặc forcep luôn có sẵn để gắp miếng thuỷ tinh vỡ.
2 c) Các quy trình tiếp theo đây thường được sử dụng để làm sạch dịch đổ?
- thấm dịch đổ ra bằng vật liệu thấm hút (khăn giấy)
- làm sạch khu vực đó bằng một loại chất tẩy thích hợp
- vứt bỏ các vật liệu đã bị ô nhiễm đi một cách thích hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Thuốc tẩy luôn có sẵn để sử dụng mọi lúc. Hãy liệt kê các loại thuốc tẩy đã được sử dụng để làm sạch máu và dịch trong phòng thí nghiệm này
4 Phòng giặt đồ: Nhân viên đã được hướng dẫn để chú ý tới tất cả các loại vải có khả năng lây nhiễm đã dùng và mặc các quần áo bảo hộ thích hợp khi làm việc với phòng giặt đồ đã dùng.
4 a) Nhân viên đã được chỉ dẫn để giặt những đồ
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 b) Nhân viên đã được hướng dẫn đặt quần áo đã giặt ngay vào các túi đựng quần áo đúng tiêu chuẩn
4 c) Nhân viên đã được hướng dẫn để nếu cần thiết có thể sử dụng hai lần túi để tránh bị hở
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Các dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm y tế được sử dụng để xác định các vật liệu đã bị bẩn sau đây:
- Các thùng được sử dụng để trữ và vận chuyển các vật liệu đã bị bẩn, gồm cả các túi bơm khí.
- Các thùng chứa được sử dụng để trữ và vận chuyển rác y tế đã quy định
- Các tủ lạnh, tủ trữ đông để trữ các vật liệu lây nhiễm tiềm tàng.
5 a) Các dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm y tế được dán trên các lối đi của phòng thí nghiệm
5 b) Các nhãn nguy hiểm y tế được đặt lên những thiết bị dùng chung (điện thoại, thiết bị đầu cuối của máy tính, vv) được các nhân viên sử dụng khi đang đeo găng. Không ai sử dụng những thiết bị này mà không đeo găng.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng B.4 - Các phơi nhiễm
Các mục
Có
Không
Không áp dụng
Chú thích/giải thích
1 Người lao động có được biết về cái gì làm cho họ bị phơi nhiễm kéo dài dưới da khi da bị trầy xước hoặc bị phơi nhiễm tảy da?
1 a) Có sẵn thủ tục đã được viết ra cho tiếp theo sau phơi nhiễm chưa? ví dụ bộ phận của Phòng kế hoạch kiểm soát phơi nhiễm hay Hướng dẫn kiểm soát các lây nhiễm phòng thí nghiệm/bệnh viện.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng B.5 - Tuân thủ tiêm vácxin/đào tạo/ làm sạch phơi nhiễm
Các mục
Có
Không
Không áp dụng
Chú thích/giải thích
1 Bạn có được thực hiện và được thông báo về việc tuân thủ Chương trình Blood-borne Pathogen Programme, phân bố tóm tắt bởi Phòng an toàn lao động và môi trường với tài liệu viện dẫn của việc tuân thủ tiêm vắcxin, đào tạo, làm sạch phơi nhiễm?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng B.6 - Thông tin và đào tạo
Các mục
Có
Không
Chú thích/giải thích
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- kế hoạch an toàn hoá chất
- áp phích về an toàn hoá chất
- bảng thông số dữ liệu vật liệu an toàn
- chỉ dẫn ứng phó với trường hợp khẩn cấp
2 Đã thực hiện đào tạo an toàn về sức khoẻ/an toàn phòng thí nghiệm?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng B.7 - Các quy trình vận hành tiêu chuẩn
Nhập
Có
Không
Chú thích
1 Khi nhập hoá chất, bạn phải quan tâm tới:
- các nguy hiểm tiềm ẩn của các hoá chất?
- lựa chọn các hoá chất có mức nguy hiểm thấp nhất cho quy trình?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phân phát
Có
Không
Chú thích
2 Để giảm các tai nạn trong vận chuyển, bạn cần làm:
- sử dụng một thùng chứa vận chuyển hoặc thùng chứa thứ hai?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- sử dụng đúng bảo hộ lao động như đã được chỉ dẫn?
Tích trữ
Có
Không
Chú thích
3 Bạn có
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- trữ các hoá chất theo cấp nguy hiểm?
- Tránh trữ các hoá chất trong một khu mở hay tại các hành lang, cầu thang dành cả cho khách ?
4 Bạn có biết lý do bạn cần phải trữ các hoá chất theo cấp nguy hiểm?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vứt bỏ
Có
Không
Chú thích
6 Bạn có tuân thủ theo Điều khoản về rác thải phòng thí nghiệm/bệnh viện?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Nếu không, bạn thực hiện như thế nào để vứt bỏ rác thải nguy hiểm trong phòng thí nghiệm?
Các quy trình tiềm ẩn rủi ro cao
Có
Không
Chú thích
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- cân/chuẩn bị sẵn kho trữ các dung dịch
- sử dụng các loại axit/các chất cơ bản cô đặc
- các hoạt tính liên quan đến phát sinh lực
- xúc rửa bằng các chất hoà tan
- các hoá chất sinh nhiệt/thu nhiệt;
- sử dụng các hoá chất phản ứng;
- sử dụng các chất nguy hiểm đặc biệt.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9 Nếu có, liệt kê các đề phòng an toàn bạn thực hiện.
Các chất nguy hiểm đặc biệt
Có
Không
Chú thích
10 Bạn có duy trì bản thống kê mới cập nhật của các chất nguy hiểm đặc biệt
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11 Bạn có đảm bảo có các kiểm soát an toàn như dưới đây ở nơi làm việc với các chất nguy hiểm đặc biệt?
- thành lập một khu vực làm việc được chỉ định
- các thiết bị ngăn chặn luôn sẵn có và được sử dụng.
- các quy trình loại bỏ rác an toàn, thích hợp đúng chỗ
- thông báo cho những người được uỷ quyền thích hợp
- các dấu hiệu rõ ràng và thích hợp được hiển thị.
- các bước thích hợp để cấm ra vào cho những nhân viên đã được uỷ quyền với khu vực lân cận chất nguy hiểm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thủ tục nguy hiểm cao
Có
Không
Chú giải
12 Bạn có nhận thực rằng các hoạt động này cần phê chuẩn trước?
- làm việc cùng với nguy hiểm hít khí độc nhiều hoặc cực nhiều bên ngoài hoặc trong của các thiết bị ngăn chặn.
- Làm việc cùng với các hợp chất phản ứng/không ổn định cao.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng B.8 - Kiểm soát các phơi nhiễm
Nguy cơ nguy hiểm
Có
Không
Chú giải
1 Bạn có làm việc với các hóa chất có độ bay hơi cao và/hoặc các thuốc bột bị phân tách?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Nếu có, bạn có quan tâm tới nguy cơ nguy hiểm?
Các biện pháp kiểm soát
Có
Không
Chú giải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- chụp hơi hóa chất;
- thông gió cục bộ.
4 Chụp hơi hóa chất có chỉ thị thực hiện?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Bạn có biết cách để thông tin tới tổ bảo dưỡng khi nắp chụp vượt ra ngoài các thông số vận hành bình thường của nó?
7 Bạn có giữ thiết bị và các nguồn cấp cách mặt nắp chụp khí tối thiểu là 10cm?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Bạn có giữ độ cao của khung trượt nắp chụp thấp nhất có thể?
Bảo vệ hô hấp
Có
Không
Chú giải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 Hiện giờ bạn có đang tham gia vào chương trình bảo vệ phòng thí nghiệm/bệnh viện?
PPE: Các găng tay
Có
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú giải
11 Bạn có sử dụng biểu đồ độ thấm của bao tay để lựa chọn vật liệu bao tay thích hợp nhất để đeo các các quy trình riêng?
12 Bạn có tháo găng tay trong các tình huống sau?:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- mở cửa phòng thí nghiệm;
- rời khỏi môi trường thí nghiệm.
PPE: Găng tay và áo choàng phòng thí nghiệm
Có
Không
Chú giải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PPE: Bảo vệ mặt/mắt
Có
Không
Chú giải
14 Có cung cấp trạm rửa mắt khẩn cấp trong phạm vi 30m (100 ft) tính từ những khu vực thí nghiệm nơi sử dụng các hóa chất nguy hiểm.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15 Bạn có biết kiểu bảo hộ mắt và mặt thích hợp được sử dụng cho một quy trình riêng?
Bảng B.9 - Xác định phơi nhiễm
Các mục
Có
Không
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Bạn sẽ làm gì nếu có các triệu chứng sau?:
- sưng da/mắt;
- đau họng hoặc cảm thấy không khỏe với các triệu chứng khác nhau trong khi làm việc với các hóa chất
- phát ban ở da.
2 Bạn có đánh giá được bằng mùi vị để nhận biết độ tập trung hóa chất?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Bạn có biết các giá trị ngưỡng giới hạn và các giới hạn ngưỡng cho phép là?
4 Bạn có biết văn phòng an toàn môi trường nghề nghiệp hoặc các tổ chức tương tự sẵn có để đánh giá các kỹ năng làm việc và quản lý việc theo dõi không khí đối với các hóa chất nguy hiểm?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phản ứng khi bị đổ hóa chất
Có
Không
Chú giải
6 Bạn có biết về các quy trình tiếp theo khi bị đổ hoá chất ra nơi làm việc?
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng B.10 - Hội chẩn y tế
Các mục
Có
Không
Chú giải
1 Bạn có biết bạn được quyền kiểm tra y tế theo các tình huống sau đây?:
- Nếu nhận thấy những dấu hiệu và triệu chứng phơi nhiễm hóa chất;
- Nếu bạn có mặt trong khi bị đổ hóa chất, rò rỉ, nổ bùng hoặc giải thoát tình cờ;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
KHỬ NHIỄM, LÀM SẠCH VÀ TẨY RỬA HÓA CHẤT BỊ ĐỔ RA
C.1. Khái quát
Phụ lục này được dùng để hỗ trợ cho các thủ tục phát triển riêng cho việc khử nhiễm, làm sạch và tẩy rửa thiết bị phòng thí nghiệm y tế hoặc các đồ đạc ở những nơi có những tai nạn hoặc sự cố đổ gây ra ô nhiễm sinh học, hoá học hoặc phóng xạ. Phụ lục này cũng có thể hỗ trợ các thủ tục phát triển phù hợp để chuẩn bị và đánh dấu an toàn thiết bị y tế trước khi phục vụ hoặc sửa chữa. Các quy trình tiếp theo được khuyến cáo để làm sạch chỗ đổ máu, dịch cơ thể hoặc các vật liệu ô nhiễm khác (gồm cả các vật liệu cấy mô) mà xuất hiện trong phòng thí nghiệm y tế. Khi đổ ở những vị trí khác có thể yêu cầu sửa đổi các quy trình này.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các yếu tố ảnh hưởng tới các quy trình khử nhiễm:
a) lượng đổ ra;
b) thành phần chất lỏng bị đổ;
c) hàm lượng Protein;
d) tác nhân lây nhiễm hiện thời;
e) nồng độ tác nhân lây nhiễm và
f) tính chất bề mặt (xốp chống nước).
C.3. Các trang bị bảo hộ cá nhân
Phải đeo găng, mặc áo choàng và bảo hộ mặt. Do các vòi phun chắc chắn phải có hoặc được thiết kế khi dọn dẹp hoá chất đổ nên việc bảo vệ hô hấp rất cần thiết. Hơn nữa, những găng tay có tiện ích chống thủng như vậy được khuyên dùng để lau nhà và rửa bát
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu lượng đổ ra lớn và/hoặc giầy của nhân viên có khả năng bị ô nhiễm, nên đeo giầy không thấm nước
Khi đổ các vật liệu và phương tiện cấy mô thì vị trí đổ phải được bao phủ hoàn toàn bằng một vật liệu thấm hút (xem C.4). Sau khoảng thời gian cỡ 10 min, bắt đầu quy trình tẩy sạch như được mô tả dưới đây. Nếu xuất hiện hiện tượng nhỏ giọt (ví dụ nứt vỡ trong một ngăn ly tâm) thì thiết bị nên được đóng lại ít nhất nửa giờ để cho phép các giọt dịch cơ thể/máu lắng xuống trước khi bắt đầu làm sạch.
C.4. Các phương pháp thấm hút chất đổ
Vì hầu hết các chất tẩy rửa đều kém hiệu quả hoặc thậm chí không hiệu quả khi có sự có mặt của các protein tập trung mức cao như được tìm thấy trong máu và huyết thanh, một lượng lớn chất lỏng bị đổ ra phải được thấm hút trước khi được làm sạch.
Thấm hút vật liệu bị đổ ra bằng vật liệu thấm dùng một lần (như khăn giấy, các miếng gạc hoặc các khăn giấy mỏng). Nếu lượng đổ ra nhiều, nên sử dụng vật liệu thấm hút dạng hạt để thấm các hoá chất ăn da đổ ra, cũng có thể được sử dụng để thấm chất lỏng. Các loại kem Silic đioxit được chế tạo dạng hạt tinh có sẵn, mỗi khi rắc vào một vùng tràn thì việc làm đông chất lỏng xảy ra tức thì. Khối sền sệt sau đó được gột sạch đúng hơn là được làm sạch. Các vật liệu thấm hút dạng hạt và keo Silic đioxit có chứa một hoá chất để giải phóng Clo chống lại sự ẩm ướt luôn có. Hiệu quả của vật liệu như vậy trong công tác làm sạch chưa được biết đến và do đó không nên tin tưởng khử nhiễm cho hiện tượng đổ. Sau khi thấm hút chất lỏng, tất cả các vật liệu đều bị ô nhiễm phải được vứt vào thùng chứa rác nguy hiểm y tế.
C.5. Việc làm sạch vị trí đổ tràn
Việc làm sạch vị trí đổ tràn sử dụng chất tẩy rửa bệnh viện thích hợp, ví dụ như việc pha loãng chất tẩy trắng gia đình theo tỷ lệ 1 phần 10 nước. Nước tràn tại vị trí bị đổ, hoặc việc tẩy vị trí đổ tràn bằng khăn dùng một lần thấm chất tẩy rửa làm cho chỗ đó “ướt bóng” và sau đó cho phép chỗ đó khô.
Không sử dụng các chất tẩy rửa mức thấp như hợp chất Amoni bậc bốn. Các chất tẩy rửa dòng fenole không nên sử dụng cho các thiết bị y tế bị ô nhiễm tiếp xúc với các bệnh nhân hay các nhân viên phòng thí nghiệm không được bảo vệ, nhưng cũng có thể được sử dụng cho các thiết bị phòng thí nghiệm, làm sạch sàn nhà và các nắp hai chiều.
Việc hấp thụ các dung dịch tẩy với vật liệu có thể loại bỏ. Có thể chọn, chất tẩy có thể được phép làm khô.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi khu vực bị đổ vật liệu được thấy khô, được hấp thụ hoàn toàn và đã được khử nhiễm thì cần làm sạch nơi đó để đảm bảo an toàn.
Rửa qua vị trí bị đổ bằng nước và chất tẩy để loại bỏ các hóa chất độc hại và chất thơm.
Làm khô vị trí bị đổ để tránh trượt chân.
Nơi các vật liệu có thể loại bỏ thường khử nhiễm đổ vào một thùng chứa nguy hiểm y tế. Sử dụng vật liệu cùng loại như rác lây nhiễm khác. Bất kỳ các vật liệu có thể tái sử dụng phải được khử nhiễm trước khi lưu kho.
Một bộ tràn nguy hiểm y tế chứa tất cả những vật liệu cần thiết phải được chuẩn bị và có sẵn trong tất cả các khu vực có yêu cầu đổ tràn như vậy. Một thùng chứa đổ tràn nguy hiểm y tế xách tay phải có sẵn để vận chuyển tới các khu vực biệt lập với phòng thí nghiệm (ví dụ việc chăm sóc bệnh nhân trong trường hợp xuất hiện tràn máu khi mở tĩnh mạch)
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] BS 8800:1996 Guide to occupational health and safety management systems (Hướng dẫn thể chất nghề nghiệp và hệ thống quản lý an toàn). British standards Institution, London
[2] BS 7191-1:199 Ergonomics design and use of visual display terminal (VDTs) in offices (Nghiên cứu thiết kế và sử dụng thuật ngữ hiển thị hình ảnh trong văn phòng). British standards Institution, London
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[4] Canadian Society of Laboratory Technologists, CSLT Guidelines, Laboratory Safety (Hướng dẫn của Hội Công nghệ phòng thí nghiệm Canada, An toàn phòng thí nghiệm), 4th edn. 1986
[5] EN 12469:2000 Biotechology - Performance criteria for microbiological safety cabinets (Công nghệ sinh học - Tiêu chí tính năng đối với phòng vi sinh an toàn)
[6] EN 13641:2002 Elimination or reduction of risk of infection to in vitro diagnostic reagents (Loại trừ hoặc giảm thiểu rủi ro của nhiễm khuẩn thuốc thử chẩn đoán in vitro)
[7] Center for Disease Control and Prevention, Biosafety in microbiological and biomedical laboratories (An toàn sinh học trong phòng thí nghiệm vi sinh và y tế), 3rd edn., 1993
[8] Center for Disease Control and Prevention, Guidelines for preventing the transmission of mycobacterium tuberculosis in healthcare facilities (Hướng dẫn để ngăn ngừa lan truyền của mycobacterium tuberculosis trong tiện nghi chăm sóc sức khoẻ), 1994
[9] Center for Disease Control and Prevention, Primary containment for biohazard : selection, installation and use of biological safety cabinets (Ngăn chặn ban đầu đối với nguy hiểm sinh học : lựa chọn, lắp đặt và sử dụng phòng sinh học an toàn), 1995
[10] Health Canada, Laboratory biosafety guidelines (Hướng dẫn an toàn sinh học phòng thí nghiệm) 2nd Edition, Health Canada, Ottawa, 1996
[11] IAEA, International basic safety standard for protection against ionizing radiation and for the safety of radiation sources (Tiêu chuẩn an toàn cơ bản quốc tế về bảo vệ chống bức xạ iôn hoá và về an toàn của nguồn bức xạ), Safety series no.115 IAEA, Vienna, 1996
[12] IEC 61010-1 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 1 : General requirements (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 1 : Yêu cầu chung)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[14] IEC 61010-2-020 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 2-020 : Particular requirements for laboratory centrifuges (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 2-020 : Yêu cầu riêng đối với máy ly tâm phòng thí nghiệm)
[15] IEC 61010-031 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 031 : Safety requirements for hand-held probe assemblies for electrical measurement and test (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 031 : Yêu cầu an toàn đối với bộ lắp ráp máy dò cầm tay để đo lường và các phép thử điện)
[16] IEC 61010-2-032 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 2-032 : Particular requirements for hand-held and hand-manipulated current sensor for electrical test and measurement (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 2-032 : Yêu cầu riêng về an toàn đối với bộ cảm biến dòng cầm tay và điều khiển bằng tay để thử và đo lường điện)
[17] IEC 61010-2-041 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 2-041 : Particular requirements for autoclaves using steam for the treament of medical materials and for laboratory processes (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 2-041 : Yêu cầu riêng về an toàn đối với nồi hấp sử dụng hơi nước để xử lý vật liệu y tế và về các quá trình phòng thí nghiệm)
[18] IEC 61010-2-042 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 2-042 : Particular requirements for autoclaves and sterilizers using toxic gas for the treament of medical materials and for laboratory processes (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 2-042 : Yêu cầu riêng về an toàn đối với nồi hấp và bộ tiệt khuẩn sử dụng khí độc để xử lý vật liệu y tế và về các quá trình phòng thí nghiệm)
[19] IEC 61010-2-043 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 2-043 : Particular requirements for dry heat sterilizers using either hot air or hot inert gas for the treament of medical materials and for laboratory processes (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 2- 043 : Yêu cầu riêng về an toàn đối với bộ tiệt khuẩn sấy nhiệt sử dụng khí nóng hoặc khí trơ nóng để xử lý vật liệu y tế và về các quá trình phòng thí nghiệm)
[20] IEC 61010-2-045 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 2-045 : Particular requirements for washer disinfectors used in medical, pharmaceutical, veterinary and laboratory field (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 2-045 : Yêu cầu riêng về an toàn đối với máy tẩy rửa sử dụng trong lĩnh vực y tế, dược phẩm, thú y và phòng thí nghiệm)
[21] IEC 61010-2-051 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 2-051 : Particular requirements for laboratory equipment for mixing and stirring (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 2-051 : Yêu cầu riêng về an toàn đối với thiết bị thí nghiệm để trộn và khuấy)
[22] IEC 61010-2-061 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 2-061 : Particular requirements for laboratory atomic spectrometers with thermal atomization and ionization (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 2-061 : Yêu cầu riêng về an toàn đối với quang phổ kế nguyên tử phòng thí nghiệm có phun nhiệt và iôn hoá)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[24] IEC/TR3 61010-3 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 3 : Protocol for the preparation of conformity verification reports for the IEC 61010 series (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 3 : Thể thức chuẩn bị báo cáo xác minh sự phù hợp đối với bộ IEC 61010)
[25] IEC/TR3 61010-3-1 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 3-1 : Conformity verification reports for IEC 61010-1 (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 3-1 : Báo cáo xác minh sự phù hợp đối với IEC 61010-1)
[26] IEC/TR 61010-3-010 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 3-010 : Conformity verification reports for the IEC 61010-2-010, Particular requirements for laboratory equipment for the heating of material (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 3-010 : Báo cáo xác minh sự phù hợp đối với IEC 61010-2-010, Yêu cầu riêng đối với máy thí nghiệm để nung nóng vật liệu)
[27] IEC/TR 61010-3-020 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 3-020 : Conformity verification reports for the IEC 61010-2-020, Particular requirements for laboratory centrifuges (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 3-020 : Báo cáo xác minh sự phù hợp đối với IEC 61010-2-020, Yêu cầu riêng đối với máy ly tâm thí nghiệm)
[28] IEC/TR 61010-3-051 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 3-051 : Conformity verification reports for the IEC 61010-2-051, Particular requirements for laboratory equipment for mixing and stirring (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 3-051 : Báo cáo xác minh sự phù hợp đối với IEC 61010-2-051, Yêu cầu riêng đối với máy thí nghiệm để trộn và khuấy)
[29] IEC/TR 61010-3-061 Safety requirements for electrical equipment for measurement, control, and laboratory use - Part 3-061 : Conformity verification reports for the IEC 61010-2-061, Particular requirements for laboratory atomic spectrometers with thermal atomization and ionization (Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện để đo lường, kiểm tra, và sử dụng trong phòng thí nghiệm - Phần 3-061 : Báo cáo xác minh sự phù hợp đối với IEC 61010-2-061, Yêu cầu riêng đối với máy thí nghiệm để trộn và khuấy)
[30] IUPAC-IPCS Chemical safety matters (Hoá chất an toàn), International Union of Pure and Applied Chemistry, 1992
[31] ISO/IEC Guide 63, Guide to the development and inclusion of safety aspects in International Standards for medical devices (Hướng dẫn để triển khai bao gồm các khía cạnh an toàn trong các tiêu chuẩn quốc tế về trang thiết bị y tế)
[32] ISO/IEC Guide 51, Safety aspects - Guidelines for their inclusion in standards (Các khía cạnh an toàn - Nguyên tắc chỉ đạo trong tiêu chuẩn)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[34] NCCLS GP17-A, Clinical laboratory safety, Approved Guideline (An toàn của phòng thí nghiệm y tế, Nguyên tắc chỉ đạo được chấp thuận), NCCLS, Wayne, PA 1996
[35] NCCLS GP17-A, Protection of laboratory workers from occupationally acquired infection, Approved Guideline (Bảo vệ nhân viên phòng thí nghiệm khỏi mắc phải lây nhiễm nghề nghiệp, Nguyên tắc chỉ đạo được chấp thuận), 2nd edn., NCCLS, Wayne, PA 2002
[36] Pruss A., Giroult E. and Rushbrook P., Safe management of waste from healthcare activities, (Quản lý an toàn chất thải từ các hoạt động y tế) World Heath Organizatin, Geneve, 1999
[37] Categorisation of Pathogens According to Hazard and Categories of Containment (ACDP) (Phân loại mầm bệnh theo nguy hại và tiêu chí của việc ngăn chặn). United Kingdom Dept. Of Heath, London
[38] Control of Substances Hazardous to Health and Control of Carcinogenic Substances and Control of Biological Agent. Control of Substances Hazardous to Health Regulations (Kiểm soát chất nguy hại cho sức khỏe, kiểm soát chất gây ung thư và kiểm soát tác nhân sinh học. Kiểm soát chất nguy hại cho các quy chuẩn sức khỏe) . Approved Code of Practic (ACOP). United Kingdom Heath and Safety Executive, L5, HSE Books, London,1994
[39] Management and control of viral haemorrhagic fevers (ACDP) (Quản lý và kiểm soát bệnh sốt xuất huyết virut). HSE Books. United Kingdom Dept. Of Heath, London,1998
[40] Management of health and safety at work regulations (ACOP) (Quản lý sức khỏe và an toàn trong các điều luật lao động), Manual Handling Operations Regulations, Guidance on Regulations. United Kingdom Heath and Safety Executive, L21, HSE Books, London,1992
[41] Noise at Work, Noise Guide No.1 : Legal duties of employers to prevent damage to hearing (Tiếng ồn trong lao động, Hướng dẫn về tiếng ồn No.1 Nhiệm vụ hợp pháp của người lao động để phòng ngừa thiệt hại thính giác) United Kingdom Heath and Safety Executive, HSE Books, London
[42] Noise at Work, Noise Guide No.2 : Legal duties of Designers, Manufacturers, Importers and Suppliers to prevent damage to hearing (Tiếng ồn trong lao động, Hướng dẫn về tiếng ồn No.2 Nhiệm vụ hợp pháp của người thiết kế, nhà sản xuất, hãng nhập khẩu, nhà cung cấp để phòng ngừa thiệt hại thính giác). United Kingdom Health and Safety Executive, HSE Books, London
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[44] Protection of Persons Against lonizing Radiation Arising From Any Work Activity : The lonizing Radiations Regulations (Bảo vệ con người chống lại bức xạ ion tăng lên do mọi hoạt động lao động : Điều luật về bức sạ ion hoá). Approved Code of Practice. United Kingdom Health and Safety Executive, COP 16, HSE Books, London, 1985
[45] Respiratory Protective Equipment: A Practical Guide for Users (Trang bị bảo hộ hô hấp : Hướng dẫn thực hành cho người sử dụng). United Kingdom Health and Safety Executive, HS(G) 53, HSE Books, London, 1990
[46] Work Equipment: Provision and Use of Work Equipment Regulations (Trang bị lao động : Điều luật về cung cấp và sử dụng trang bị lao động). United Kingdom Health and Safety Executive, HSE Books, London, 1992
[47] Ergonomics at Work Regulations (Khoa nghiên cứu các điều luật lao động). United Kingdom Health and Safety Executive, IND(G) 90 L, HSE Books, London, 1990
[48] Seating at Work (Chỗ ngồi làm việc). United Kingdom Health and Safety Executive, HS(G) 57, HSE Books, London, 1991
[49] Workplace Regulations (Điều luật nơi làm việc). Approved Code of Practise , United Kingdom Health and Safety Executive, HSE Books, London, 1992
[50] Management of Safety at Work Regulations (Quản lý an toàn trong điều luật lao động). Approved Code of Practise, United Kingdom Health and Safety Executive, HSE Books, London
[51] Display Screen Equipment Work, Display Screen Equipment Regulations. Guidance on Regulations (Màn hiển thị sự làm việc của thiết bị, màn hiểu thị điều chỉnh thiết bị. Hướng dẫn về điều chỉnh). United Kingdom Health and Safety Executive, L26, HSE Books, London,1992
[52] Safe Working and the Prevention of Infection in Clinical Laboratories (An toàn lao động và phòng ngừa lây nhiễm trong các phòng thí nghiệm y tế). United Kingdom Health and Safety Executive, C60, HSE Books, London, 1991
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[54] WHO Guidelines on the Safe Transport of Infections Substances and Diagnostic Sprcimens (Nguyên tắc chỉ đạo của WHO về vận chuyển an toàn chất lây nhiễm và mẫu xét nghiệm chẩn đoán). World Health Organization, Geneve
[55] Laboratory Biosafety Manual (Sổ tay về an toàn sinh học phòng thí nghiệm), 2nd edn., World Health Organization, Geneve, 1993
[56] Safety in health-care laboratories (An toàn trong phòng thí nghiệm y tế). World Health Organization, WHO/LAB 97.1, Geneve
[57] Safe management of wastes from health-care activities (Quản lý an toàn chất thải từ các hoạt động y tế). World Health Organization, Geneve, 1999
MỤC LỤC
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Yêu cầu quản lý
6. Thiết kế đảm bảo an toàn
7. Nhân lực, quy trình, tài liệu viện dẫn, sự kiểm tra và các hồ sơ
8. Nhận biết các nguy hiểm
9. Báo cáo về các sự cố bất ngờ, tổn thương các tai nạn và các bệnh nghề nghiệp
10. Đào tạo
11. Trách nhiệm cá nhân
12. Quần áo và các trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) gồm có găng tay, các vật bảo vệ hô hấp, mắt, mặt, chân
13. Kỹ năng quản lý giỏi
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15. Vòi phun
16. Ngăn an toàn y tế, ngăn và nắp an toàn hoá chất
17. An toàn hoá chất
18. An toàn bức xạ
19. Phòng ngừa cháy nổ
20. Vấn đề di tản khẩn cấp
21. Thiết bị điện
22. Vận chuyển mẫu
23. Xử lý rác thải
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B (tham khảo) - Thanh tra an toàn phòng thí nghiệm
Phụ lục C (tham khảo) - Khử nhiễm, làm sạch và tẩy rửa hoá chất bị đổ ra
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8332:2010 (ISO 15190: 2003) về Phòng thí nghiệm y tế - Yêu cầu về an toàn
Số hiệu: | TCVN8332:2010 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2010 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8332:2010 (ISO 15190: 2003) về Phòng thí nghiệm y tế - Yêu cầu về an toàn
Chưa có Video