Nét vẽ |
Tên gọi |
Áp dụng tổng quát |
1 |
2 |
3 |
A |
Nét liền đậm |
A1 Cạnh thấy, đường bao thấy. A2 Đường ren thấy, đường đỉnh răng thấy. |
B |
Nét liền mảnh |
B1 Giao tuyến tưởng tượng. B2 Đường kích thước. B3 Đường dẫn, đường dóng kích thước. B4 Thân mũi tên chỉ hướng nhìn B5 Đường gạch gạch trên mặt cắt. B6 Đường bao mặt cắt chập. B7 Đường tâm ngắn. B8 Đường chân ren thấy. |
|
Nét lượn sóng Nét dích dắc (1) |
Đường giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu khi không dùng đường trục làm đường giới hạn |
E
F |
Nét đứt đậm Nét đứt mảnh |
Đường bao khuất, cạnh khuất. Đường bao khuất, cạnh khuất (2). |
G |
Nét gạch chấm mảnh |
G1 Đường tâm. G2 Đường trục đối xứng. G3 Quỹ đạo. G4 Mặt chia của bánh răng. |
|
Nét cắt |
Vết của mặt phẳng cắt. |
J |
Nét gạch chấm đậm |
Chỉ dẫn các đường hoặc mặt cần có xử lí riêng. |
K |
Nét gạch hai chấm mảnh |
K1 Đường bao của chi tiết lân cận. K2 Các vị trí đầu, cuối và trung gian của chi tiết di động. K3 Đường trọng tâm. K4 Đường bao của chi tiết trước khi hình thành. K5 Bộ phận của chi tiết nằm ở phí trước mặt phẳng cắt. |
Chú thích của bảng
(1) Thích hợp khi sử dụng máy vẽ.
(2) Chỉ được dùng một trong hai loại trên cùng một bản vẽ.
Các hình vẽ dưới đây minh họa một số áp dụng của các nét đã quy định.
Hình 1.
Hình 2.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Chiều rộng của các nét vẽ
Quy định sử dụng hai chiều rộng nét trên một bản vẽ, tỉ số chiều rộng của nét đậm và nét mảnh không được nhỏ hơn 2:1.
Các chiều rộng của nét cần chọn sao cho phù hợp kích thước, loại bản vẽ và căn cứ vào dãy kích thước sau: 0,18-0,25, 0,35-0,5-0,7-1-1,4 và 2mm.
Chiều rộng của cùng một nét trong một bản vẽ phải được đảm bảo không thay đổi trên các hình khác nhau của chi tiết vẽ theo cùng tỉ lệ.
Chú thích: Không khuyến khích sử dụng chiều rộng 0,18mm do những khó khăn của một số phương tiện ấn loát.
3. Quy tắc vẽ
3.1. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đường song song, bao gồm cả trường hợp các đường gạch gạch mặt cắt, không được nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm nhất. Khoảng cách này không bao giờ chọn nhỏ hơn 0,7mm.
3.2. Khi hai hay nhiều nét khác loại trùng nhau thì cần tuân theo thứ tự ưu tiên sau (hình 4):
a) Đường bao thấy, cạnh thấy (nét liền đậm, loại A).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Mặt phẳng cắt (nét gạch chấm mảnh, tô đậm ở hai đầu và ở chỗ thay đổi mặt phẳng cắt, loại H).
d) Đường tâm và trục đối xứng ( nét gạch chấm mảnh, loại G).
e) Đường trọng tâm ( nét gạch hai chấm mảnh, loại K).
f) Đường dóng kích thước (nét liền mảnh, loại B).
3.3. Các đường dẫn liên quan đến một phần tử nào đó (kích thước, vật thể, đường bao v.v..) phải vẽ nghiêng so với các đường khác của bản vẽ để tránh gây nhầm lẫn và phải tận cùng:
- Bằng một dấu chấm nếu đường dẫn kết thúc ở bên trong đường bao của vật thể ( hình 5a).
- Bằng một mũi tên nếu đường dẫn kết thúc ở đường bao của vật thể (hình 5b).
- Không có dấu hiệu gì nếu đường dẫn kết thúc ở một đường kích thước (hình 5c).
3.4. Tâm các cung tròn, các vòng tròn, giao điểm của các nét phải được vẽ bằng giao điểm của hai gạch (hình 6).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6 Đối với những đường tâm, đường trục dài, cho phép thay thế dấu chấm trong nét gạch chấm mảnh bởi một gạch nhỏ và mảnh nếu điều này không gây nhầm lẫn trên bản vẽ.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8:1993 về Các nét vẽ
Số hiệu: | TCVN8:1993 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/1993 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8:1993 về Các nét vẽ
Chưa có Video