Cỡ hạt |
Khối lượng mẫu |
5 – 10 10 –10 20 – 40 40 – 70 lớn hơn 70 |
0,25 1,00 5,00 15,00 35,00 |
Hạt mềm yếu và phong hoá được lựa chọn và loại ra theo các dấu hiệu sau đây:
Các hạt mềm yếu, phong hoá, thường dễ gẫy, có thể bóp nát bằng tay và dễ vỡ khi đập nhẹ bằng búa con. Khi dùng kim sắt cạo lên các hạt đá dăm (sỏi) loại phún xuất hoặc biến chất, hoặc dùng kim nhôm cạo lên mặt các hạt đá dăm (sỏi) loại trầm tích, thì trên bề mặt các hạt mềm yếu, phong hoá, sẽ để lại vết.
Các hạt đá dăm mềm yếu gốc trầm tích, thường có hình mòn nhẵn, không có góc cạnh.
Sau khi chọn xong các hạt mềm yếu và phong hoá, cân chính xác đến 0,01 g.
Hàm lượng hạt mềm yếu và phong hoá (X), được xác định bằng phần trăm khối lượng, chính xác đến 0,01 %, theo công thức:
X =
trong đó :
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m là khối lượng mẫu khô, tính bằng gam (g).
Kết quả cuối cùng là trung bình số học của hai lần thử.
Chú thích
Nếu đá dăm (sỏi) là hỗn hợp của nhiều cỡ hạt thì sàng chúng ra thành từng cỡ hạt để thử riêng. Kết quả chung cho cả mẫu là trung bình cộng theo quyền của các loại cỡ hạt.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-17:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 17: Xác định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Số hiệu: | TCVN7572-17:2006 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2006 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-17:2006 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 17: Xác định hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Chưa có Video