Giai đoạn mài mòn bắt đầu xuất hiện khuyết tật, vòng |
Cấp |
100 |
0 |
150 |
I |
600 |
II |
750, 1 500 |
Ill |
2 100, 6 000,12 000 |
IV |
lớn hơn 12 0001) |
V |
1) Phải đạt chỉ tiêu độ chống bám bẩn theo TCVN 6415-14 : 2005. |
Báo cáo thử nghiệm phải gồm các thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) mô tả gạch và cách thức chuẩn bị mẫu;
c) phân loại theo điều 8;
d) giai đoạn mài mòn mà xuất hiện sự phá huỷ;
e) loại bền chống bám bẩn đối với gạch có loại mài mòn 4, khi có thoả thuận;
f) khối lượng hao hụt, thay đổi màu, thay đổi độ bóng hoặc các tính chất khác theo thỏa thuận.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Hiệu chuẩn thiết bị mài mòn sử dụng kính nổi
A.1. Vật liệu chuẩn
Vật liệu chuẩn là kính nổi, dày không nhỏ hơn 6 mm.
A.2. Qui định chung
Thí nghiệm hiệu chuẩn được tiến hành trên cạnh kéo của kính, việc này phải được nhận dạng trước tiên.
Có thể sử dụng một trong các cách sau:
A.2.1. Phương pháp hóa học
A.2.1.1. Thuốc thử
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trộn đều 10 phần thể tích của axit clohydric (HCI) đậm đặc, 8 phần axit flohydric (HF) đậm đặc [40 % thể tích] và 10 phần thể tích nước.
A.2.1.1.2. Cacothelin, dung dịch 0,1 % thể tích với nước.
A.2.1.2. Cách tiến hành
Nhỏ 2 đến 3 giọt dung dịch ăn mòn, lên bề mặt kính, sử dụng 1 đến 2 giọt dung dịch cacothelin.
Sau 5 đến 10 giây màn, đục sẽ hiện lên trên bề mặt kính nổi; mặt khác là dung dịch có màu vàng.
A.2.2. Phương pháp tia tử ngoại (UV)
Quan sát bề mặt kính trong phòng tối có chiếu tia cực tím theo Hình A.1. Ánh sáng huỳnh quang chiếu tới cạnh kéo kính.
CẢNH BÁO - Tia tử ngoại trong phạm vi từ 254 nm đến 365 nm sẽ làm hỏng mắt, do đó phải mang kính lọc tia UV để bảo vệ thích hợp.
A.2.3. Phương pháp phân tích khuyếch tán năng lượng (EDA)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.1 - Bố trí phương pháp tia tử ngoại UV
A.3. Qui trình hiệu chuẩn
A.3.1. Khái quát
Thiết bị mài mòn được hiệu chuẩn bằng cách đo hao hụt khối lượng (xem A.3.2), hoặc sự thay đổi độ bóng (xem A.3.3). Tám mẫu kính nổi kích thước 100 mm x 100 mm được mài trên cạnh kéo có dùng vật liệu mài (điều 4).
A.3.2. Hao hụt khối lượng
Sấy khô mẫu trong tủ sấy (5.3) duy trì ở nhiệt độ (110 ± 5) °C, cân khối lượng từng mẫu. Mài mẫu với 6 000 vòng. Rửa và sấy mẫu ở nhiệt độ (110 ± 5) °C. Xác định khối lượng hao hụt của từng mẫu. Đo diện tích bị mài của từng mẫu.
Thiết bị mài mòn đạt yêu cầu khi khối lượng hao hụt là (0,032 ± 0,002) mg/mm2 tính theo diện tích mài.
A.3.3. Thay đổi độ bóng
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị mài đạt yêu cầu nếu như sự suy giảm trung bình tại tâm của diện tích mài là (50 ± 5) °C.
CHÚ THÍCH: Nếu như khó khăn trong việc xác định độ bóng ban đầu, mẫu có thể làm sạch trước bằng cách nhúng vào nước có pha chất tẩy vết ở (7 ± 5) °C trong 1 giờ, sau đó rửa sạch bằng nước ấm.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-7:2005 (ISO 10545-7:1996) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền mài mòn bề mặt đối với gạch phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Số hiệu: | TCVN6415-7:2005 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2005 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415-7:2005 (ISO 10545-7:1996) về Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ bền mài mòn bề mặt đối với gạch phủ men do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Chưa có Video