Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

Kích thước cạnh dài nht của viên gạch (L)

Đường kính thanh trụ, (d)

Chiều dày cao su, (t)

Phần gạch gối lên thanh đỡ tính từ mép đến tâm của trụ đ, (l1)

18 ≤ L < 48

5 ± 1

1 ± 0,2

2

48 ≤ L < 95

10 ±1

2,5 ± 0,5

5

L 95

20 ± 1

5 ± 1

10

6  Mẫu thử

6.1  Số lượng mẫu

Số lượng mẫu th tối thiểu, theo Bng 2.

Bảng 2 - Số lượng tối thiểu của mu thử

Kích thước gạch, L
mm

Số lượng tối thiểu của mu thử

L 1000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

48L < 1000

7

18 ≤ L < 48

10

6.2  Quy cách mẫu

Quy cách mẫu: nên thử c viên gạch nguyên, tuy nhiên trường hợp mu quá ln thì có th cắt ra và những sn phm có hình dạng không vuông hoặc không phải là hình chữ nhật thì được cắt thành hình vuông hoặc hình chữ nhật đ lắp vừa vào thiết b, khi cắt thì phải ct sao cho tâm mẫu ct trùng với tâm viên gạch nguyên và mu cắt phải có kích thước tối đa so với thiết bị th.

Kết quả thử của mẫu được cắt và mẫu không cắt có khác nhau thì ưu tiên sử dụng kết quả của mẫu không cắt.

7  Cách tiến hành

7.1  Dùng chổi chải nhẹ các hạt bụi bám vào mặt sau của từng mẫu th. Sấy mu tủ sy (5.1), giữ nhiệt độ (110 ± 5) °C đến khối lượng không đổi, (chênh lệch khối lượng trong 24 h nhỏ hơn 0,1 %). Sau đó mẫu được làm nguội t nhiên đến nhiệt độ phòng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2  Đặt mẫu th lên các thanh đ (5.3), bề mt men hoặc b mặt chính quay lên trên, sao cho mẫu gối lên hai đầu đỡ thừa ra một đoạn l1 (xem Bảng 1, Hình 2).

7.3  Đối với gạch hai mặt như nhau, ví dụ gạch gốm trang trí không phủ men, thì mặt nào quay lên tn cũng được. Đối với gạch đùn, đặt mẫu sao cho các đường gân của viên gạch vuông góc với các trụ đ. Các trường hợp gạch chữ nhật khác, đặt mẫu thử sao cho cạnh dài, L, đúng vào các trụ đỡ.

7.4  Đối với gạch có b mặt vân nổi, đặt một lớp cao su có chiu dày đưa ra Bảng 1, lên thanh tr giữa (5.4) sát vào b mặt vân nổi.

7.5  Vị trí của thanh truyền lực phải chính giữa hai thanh đ. Truyn tải trọng từ từ với tốc độ sao cho đạt được ứng suất (1 ± 0,2) MPa trong một giây; tốc độ thực tế có thể tính toán theo công thức (2) Điu 8. Ghi lại tải trọng phá hủy F.

8  Biểu thị kết quả

Chsử dụng những kết quả th với các mẫu có vết gãy tại điểm giữa dc theo thanh truyn lực và trong phạm vi đường kính của thanh truyền lực đó, để tính toán lực uốn gãy và độ bn uốn.

Cần ít nht 5 kết quả chp nhận được đ tính giá tr trung bình. Nếu có ít hơn 5 kết quả chp nhận được thì phải ly mu ln hai với số lượng mẫu gp đôi. Như vậy cần ít nht 10 kết quả chp nhận được đ tính giá trị trung bình.

Lc un gãy, S, được tính bng Niutơn (N), theo công thức (1):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

F là tải trọng phá hủy, tính bằng Niutơn (N);

l2 là khoảng cách giữa hai thanh đỡ (xem Hình 2), tính bằng milimét (mm);

b là chiu rộng viên gạch, tính bằng milimét (mm).

Độ nền uốn, R, được tính bng Mega Pascal (MPa), theo công thức (2):

                           (2)

trong đó:

F là tải trọng phá hủy, tính bằng Niutơn (N);

l2 là khong cách giữa hai thanh đỡ, tính bằng milimét (mm);

b là chiều rộng viên gạch, tính bằng milimét (mm);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cách tính độ bn uốn dựa trên phần cắt ngang vuông góc. Trong trường hợp mẫu có độ dày cạnh khác nhau thì chỉ có thể ghi được các kết quả gần đúng.

Kết quả thử là các giá trị trung bình cộng của lực un gãy và độ bn uốn tính toán được của các mẫu th.

9  Báo cáo thử nghiệm

Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông tin sau:

a) viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) mô tả viên mẫu, bề mặt có vân ni, nếu có;

c) số lượng mẫu thử;

d) các giá trị d, t, l1, và l2 (xem Hình 2);

e) ti trọng phá hy, F, của từng viên mu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) lực uốn gãy, S, của từng viên mẫu;

h) giá tr trung bình của lực uốn gãy;

i) độ bn uốn, R, của từng viên mẫu;

j) giá trị trung bình của độ bn uốn.

 

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-4:2016 (ISO 10545-4:2014) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền uốn và lực uốn gẫy

Số hiệu: TCVN6415-4:2016
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2016
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [1]
Văn bản được dẫn chiếu - [14]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6415-4:2016 (ISO 10545-4:2014) về Gạch gốm ốp, lát - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ bền uốn và lực uốn gẫy

Văn bản liên quan cùng nội dung - [3]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [0]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…