Hình dáng và kích thước của mẫu (mm) |
Hệ số tính đổi |
Mẫu lập phương 100 x 100 x 100 150 x 150 x 150 200 x 200 x 200 300 x 300 x 300 Mẫu trụ 71,4 x 143 và 100 x 200 150 x 300 200 x 400 |
0,91 1,00 1,05 1,10
1,16 1,20 1,24 |
Chú thích:
1. Không được phép sử dụng các giá trị D thấp hơn các giá trị ghi trong bảng 1.
2. Cho phép sử dụng các giá trịD lớn hơn các giá trị ghi ở bảng 1 khi D được xác định bằng thực nghiệm theo phương pháp ghi ở phụ lục của tiêu chuẩn này.
3. Khi nén các mẫu nửa dầm giá trị hệ số chuyển đổi cũng được lấy như mẫu lập phương cùng tiết diện chịu nén.
4.2 Khi thử các mẫu trụ khoan cắt từ các cáu kiện hoặc sản phẩm mà tỉ số chiều cao với đường kính của chúng nhỏ hơn 2 thì kết quả cũng tính theo công thức và hệ số D ghi ở điều 4. 1 nhưng được nhân thêm với hệ số E lấy theo bảng 2.
Bảng 2
H/d
1,9
1,8
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,6
1,5
1,4
1,3
1,2
1,1
1,0
0,99
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,97
0,95
0,94
0,93
0,92
0,91
0,90
0,89
4.3 Cường độ chịu nén của bê tông được xác định từ các giá trị cường độ nén của các viên trong tổ mẫu bê tông như sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cả hai giá trị đo đều không lệch quá 15% so với cường độ nén của viên mẫu trung bình thì cường độ nén của bê tông được tính bằng trung bình số học của ba kết quả thử trên ba viên mẫu. Nếu một trong hai giá trị đó lệch quá 15% so với cường độ nén của viên mẫu trung bình thì bỏ cả hai kết quả lớn nhất và nhỏ nhất. Khi đó cường độ nén của bê tông là cường độ nén của một viên mẫu còn lại.
4.3.2. Trong trường hợp tổ mẫu bê tông chi có hai viên thì cường độ nén của bê tông được tính băng trung bình số học kết quả thử của hai viên mẫu đó.
Trong biên bản thử ghi rõ:
- Kí hiệu mẫu;
- Nơi lấy mẫu;
- Tuổi bê tông, điều kiện bảo dưỡng, trạng thái mẫu lúc thử;
- Mác bê tông thiết kế;
- Kích thước từng viên mẫu;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tải trọng phá hoại từng viên;
- Cường độ chịu nén của từng viên và cường độ chịu nén trung bình,
- Chữ kí của người thử.
Xác định hệ số tính đổi bằng thực nghiệm
1. Hệ số tính đổi được xác định riêng cho từng mác bê tông, từng loại bê tông, từng máy nén và từng lô khuôn đúc mẫu kích thước khác viên chuẩn.
2. Để xác định hệ số tính đổi cần thử 8 tổ mẫu (mỗi tổ 3 viên) kích thước chuẩn và 8 tổ mẫu tương ứng cho mỗi loại khuôn kích thước khác viên chuẩn.
3. Các mẫu kích thước chuẩn và kích thước khác viên chuẩn phải được chế tạo từ một mẫu hỗn hợp bảo dưỡng, đóng rắn trong cùng một điều kiện và thử ở cùng một tuổi. Khi thử, các mẫu kích thước chuẩn và khác chuẩn phải có khối lượng thể tích chênh lệch nhau không quá 2%.
4. Sau khi nén mẫu, tiến hành các tính toán sau:
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1)
Trong đó:
- Cường độ bê tông trung bình của tổ mẫu kích thước chuẩn và khác chuẩn thứ i.
4.2. Hệ số tính đổi trung bình:
(2)
4.3. Phương sai Sα.
(3)
4.4. Giá trị t
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a. Nếu t ≥ 1,4 thì sử dụng hệ số D xác định bằng thực nghiệm;
b. Nếu t < l,4 thì sử dụng hệ số D tra theo bảng l của tiêu chuẩn này;
c. Không phụ thuộc vào t nếu < α tra bảng thì phải sử dụng α tra theo bảng 1 của tiêu chuẩn này.
5. Giá trị của hệ số tính đổi được xác định ở các phòng thí nghiệm cơ sở có sự tham gia của các phòng thí nghiệm chuyên về bê tông của các Bộ. Sau đó được các tổ chức có thẩm quyền thông qua.
6. Việc kiểm tra các hệ số tính đổi bằng thực nghiệm cần được tiến hành ít nhất một lần trong hai năm.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
Số hiệu: | TCVN3118:1993 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/1993 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
Chưa có Video