Bộ lọc tìm kiếm

Tải văn bản

Lưu trữ Góp ý

  • Thuộc tính
  • Nội dung
  • Tiếng anh
  • Lược đồ

 

Phần lõm

%

Phn li

%

Màng sơn dễ rạn (nhỏ hơn 6 in.-lb)

25

100

Màng sơn trung bình (giữa 6 in.-lb và 140 in.-lb)

80

100

Màng sơn dẻo (lớn hơn 140 in.-lb)

10

25

ường kính búa 0,625 in)

 

 

13.3. Độ chệch

Vì không có vt liệu chuẩn được chấp nhận thích hợp để xác định độ chệch đối với qui trình trong phương pháp thử này nên không thể xác định độ chệch.

14. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo phải có ít nhất các thông tin sau:

a) tất c chi tiết cn thiết để nhận biết sản phẩm được thử;

b) viện dẫn tiêu chuẩn này;

c) các điu trong thông tin bổ sung được đ cập trong Phụ lục A;

d) viện dẫn tiêu chuẩn quốc tế hoặc quốc gia, yêu cu kỹ thuật của sản phẩm hoặc các tài liệu khác cung cấp thông tin liên quan được đ cập trong c);

e) kết qu thử như trong điu 12, ch rõ kilogam mét (inch pound) tại giới hạn cuối cùng của phép đo;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) đường kính búa được sử dụng;

h) bất kỳ sai khác với phương pháp thử qui định;

i) ngày tháng thử nghim.

CHÚ THÍCH Vì độ tái lập ca phương pháp này thấp, báo cáo kilogam mét (pound inch) để so sánh độ bn va đập của các màng sơn chỉ giới hạn trong một phòng thử nghiệm. Đối với so sánh liên phòng, phải báo cáo dải độ bn va đập của màng sơn.

 

PHỤ LỤC A

(qui định)

THÔNG TIN BỔ SUNG QUI ĐỊNH

Các điều khoản của thông tin bổ sung được liệt kê trong phụ lục này phải được cung cấp thích hợp để phép thử có thể thực hiện được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Độ dày và việc chuẩn bị bề mặt của nền.

b) Phương pháp phủ lớp sơn thử lên nền, bao gồm thời gian và điu kiện làm khô giữa các lớp sơn trong trường hợp hệ sơn đa lớp.

c) Thời gian và các điều kiện làm khô (hoặc sấy) và thời gian để tấm mẫu đạt theo yêu cầu thử nghiệm (nếu cần) của sơn trước khi thử.

d) Điu kiện môi trường mà các tấm thử đã sơn được điều hòa, thời gian và điều kiện môi trường mà các tấm thử được thử.

e) Độ dày, tính bằng micromet, của lớp sơn khô và phương pháp đo được sử dụng theo ISO 2808, và đó là sơn đơn lớp hay hệ sơn đa lớp.

f) Độ cao, nếu thích hợp, từ đó tải trọng được rơi xuống.

Nội dung văn bản đang được cập nhật

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2100-2:2007 về Sơn và vecni - Phép thử biến dạng nhanh (độ bền va đập)

Số hiệu: TCVN2100-2:2007
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: ***
Người ký: ***
Ngày ban hành: 01/01/2007
Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết
Văn bản được hướng dẫn - [0]
Văn bản được hợp nhất - [0]
Văn bản bị sửa đổi bổ sung - [1]
Văn bản bị đính chính - [0]
Văn bản bị thay thế - [0]
Văn bản được dẫn chiếu - [4]
Văn bản được căn cứ - [0]
Văn bản liên quan ngôn ngữ - [0]

Văn bản đang xem

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2100-2:2007 về Sơn và vecni - Phép thử biến dạng nhanh (độ bền va đập)

Văn bản liên quan cùng nội dung - [4]
Văn bản hướng dẫn - [0]
Văn bản hợp nhất - [0]
Văn bản sửa đổi bổ sung - [0]
Văn bản đính chính - [0]
Văn bản thay thế - [1]
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký Tài khoản để biết được tình trạng hiệu lực, tình trạng đã bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính hay đã được hướng dẫn chưa của văn bản và thêm nhiều tiện ích khác
Loading…