Hình 1- Ví dụ quá trình đo khi có mặt các hạt cốt liệu lớn tại điểm đo
CHÚ THÍCH: Một phần màu tím đỏ nhạt có thể xuất hiện ở một phần nông hơn phần có màu tím đỏ rõ ràng. Trong trường hợp này, đo khoảng cách đến phần màu tím đỏ rõ ràng làm chiều sâu cacbonat hóa và cũng cần tiến hành đo khoảng cách đến phần màu tím đỏ nhạt.
7 Tính kết quả
Chiều sâu cacbonat hóa trung bình được xác định bằng cách chia tổng giá trị đo cho số điểm đo và làm tròn đến một chữ số thập phân, đơn vị đo mm.
8 Báo cáo thử nghiệm
8.1 Trường hợp mẫu bê tông được chuẩn bị trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trường
8.1.1 Các nội dung cần phải báo cáo
a) ngày đúc mẫu;
b) cấp phối của bê tông;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) điều kiện bảo dưỡng (đối với ngoài trời: hướng, góc của bề mặt đo đối với bề mặt ngang, sự hiện diện của mưa; đối với trong nhà: nhiệt độ, độ ẩm tương đối);
e) tuổi của bê tông;
f) loại bề mặt đo (ví dụ: bề mặt bửa của mẫu thử hình lăng trụ);
g) thuốc thử;
h) dụng cụ đo (ví dụ thước cặp Vernier);
i) điểm đo chiều sâu cacbonat hóa và từng giá trị đo, giá trị trung bình, giá trị tối đa;
j) sự xuất hiện hoặc vắng mặt của một phần được tô màu tím đỏ nhạt (nếu có, ghi lại tình huống bằng hình ảnh, v.v...).
8.1.2 Các nội dung cần báo cáo khi có yêu cầu
a) chi tiết về điều kiện bảo dưỡng (nhiệt độ, độ ẩm tương đối, lượng mưa, nồng độ carbon dioxide, tốc độ gió, bức xạ mặt trời);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Trường hợp kết cấu bê tông (lõi bê tông hoặc đo trực tiếp trên bề mặt đo của kết cấu bê tông)
8.2.1 Các nội dung cần phải báo cáo
a) tên kết cấu;
b) ngày thu thập mẫu lõi bê tông;
c) vị trí mà lõi được thu thập hoặc lấy (trong nhà, ngoài trời, vị trí, hướng, chiều cao, v.v...);
d) các loại cốt liệu được sử dụng (cốt liệu thông thường, cốt liệu nhẹ, v.v...);
e) loại bề mặt đo (bề mặt lõi, bề mặt bửa của lõi, bề mặt trên kết cấu, v.v...);
f) thuốc thử;
g) dụng cụ đo (Thước thép, v.v...);
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) điểm đo chiều sâu cacbonat hóa và từng giá trị đo, giá trị trung bình, giá trị tối đa;
j) sự hiện diện hoặc vắng mặt của một phần được tô màu tím đỏ nhạt (nếu có, ghi lại tình huống bằng hình ảnh, v.v...).
8.2.2 Các nội dung cần báo cáo khi có yêu cầu
a) có hoặc không có mưa tại địa điểm lõi được lấy;
b) nồng độ carbon dioxide xung quanh kết cấu;
c) cường độ nén của bê tông (cường độ thiết kế hoặc cường độ lõi, v.v...);
d) hình ảnh về trạng thái cacbonat hóa;
e) độ dày lớp phủ cốt thép.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Nguyên tắc
4 Thiết bị và dụng cụ
5 Thuốc thử
6 Quy trình thử nghiệm
7 Tính kết quả
8 Báo cáo thử nghiệm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13933:2024 về Bê tông - Phương pháp đo chiều sâu cacbonat hoá
Số hiệu: | TCVN13933:2024 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2024 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13933:2024 về Bê tông - Phương pháp đo chiều sâu cacbonat hoá
Chưa có Video