Phương pháp thí nghiệm |
Đơn vị |
Kết quả trong khoảng |
Đặc tính kỹ thuật |
|
Nhỏ nhất |
Lớn nhất |
|
||
Côn tiêu chuẩn đo đường kính chảy của hỗn hợp bê tông tự lèn |
mm |
550 |
850 |
Khả năng tự điền đầy |
T500 Slumflow, thời gian đạt đường kính chảy xòe của hỗn hợp 500 mm |
s |
2 |
5 |
Khả năng tự điền đầy |
J-ring, đo độ chênh lệch chiều cao của hỗn hợp bê tông tự lèn trong và ngoài vòng thép |
mm |
0 |
10 |
Khả năng chảy qua khe cốt thép |
V-funnel, Xác định thời gian chảy qua khuôn của hỗn hợp bê tông tự lèn. |
s |
6 |
12 |
Khả năng tự điền đầy |
V-funnel at T5min+, Xác định thời gian chảy của hỗn hợp bê tông tự lèn vượt quá 5 phút |
s |
0 |
+3 |
Khả năng chống phân tầng |
L- box, Xác định tỷ lệ chiều cao của hỗn hợp bê tông tự lèn ở đầu và cuối khuôn, H2/H1 (mm) |
|
0,8 |
1.0 |
Khả năng chảy qua khe cốt thép |
- Trong quá trình thi công các kết cấu bê tông tự lèn, mỗi mẻ đỗ hỗn hợp đều phải kiểm tra khả năng tự điền đầy ván khuôn, bằng côn rút độ sụt tiêu chuẩn, đường kính lan tỏa của hỗn hợp bê tông tự lèn phải đạt trong khoảng Min. 550 mm, Max. 850 mm.
- Cứ 300 m3 bê tông tự lèn phải kiểm tra 1 lần cả 3 chỉ tiêu, nhưng nếu khối đổ có thể tích nhỏ hơn thì mỗi khối đổ đều phải kiểm tra ít nhất một lần:
+ Khả năng tự điền đầy ván khuôn;
+ Khả năng chảy qua các khe kẽ giữa các thanh cốt thép và giữa cốt thép và ván khuôn;
+ Khả năng giữ sự đồng nhất và chống phân tầng tách nước.
6.3.2.3 Kiểm tra chất lượng bê tông tự lèn đã đông cứng
- Trước hết kiểm tra kích thước của kết cấu bê tông tự lèn bằng thước đo so với kích thước của thiết kế đề ra.
- Kiểm tra độ phẳng nhẵn và lồi lõm của bề mặt kết cấu bê tông tông tự lèn được đo bằng thước và các sai lệch cho phép được quy định tại điểm 2 của Bảng 20 trong TCVN 4453.
- Kiểm tra xác định cường độ kháng nén của bê tông theo các tuổi do thiết kế quy định trên mẫu hình vuông hoặc hình trụ; Nếu thấy cần thiết có thể dùng phương pháp khoan mẫu trực tiếp trên kết cấu để đánh giá chất lượng thi công kết cấu bê tông theo TCVN 13030.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4 Nghiệm thu các kết cấu bê tông tự lèn
Nghiệm thu các kết cấu thi công bằng bê tông tự lèn giống như đối với bê tông truyền thống phù hợp với quy định tại Điều 7.2 của TCVN 4453.
Các dạng khuyết tật bề mặt kết cấu bê tông tự lèn và Biện pháp ngăn chặn và sửa chữa
Trong bảng dưới đây là một số các dạng khuyết tật chính thường xuất hiện khi thi công các kết cấu bê tông tự lèn. Một số các khuyết tật xuất hiện giống như các khuyết tật trong quá trình thi công bê tông truyền thống. Trong khi đó, một số khuyết tật có thể tránh khỏi một cách dễ dàng khi sử dụng bê tông tự lèn. Một số khuyết tật trên bề mặt như lỗ rỗng bong bóng trên bề mặt, rỗng kiểu tổ ong, lớp tiếp giáp giữa hai mẻ đổ hoặc nứt mặt.
Bảng A.1 - Khuyết tật trên bề mặt của khối bê tông tự lèn
Loại khuyết tật
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lý do thực tế
Biện pháp ngăn chặn và sửa chữa
Rỗ tròn bong bóng trên bề mặt
Bong bóng không khí
Bong bóng nước
Bong bóng dầu bôi khuôn
• Nhiều hạt quá mịn
• Giảm lượng bột mịn
• Dùng dầu bôi khuôn đặc hoặc không đồng đều
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Bề mặt ván khuôn không nhẵn phẳng
• Đảm bảo mặt ván khuôn nhẵn phẳng và sạch
• Dùng vải địa kỹ thuật dạng dệt có khả năng thu khí
• Đổ bê tông qua nhanh
• Đảm bảo hình thức xả bê tông tự lèn vào ván khuôn ổn định
• Khoảng cách chẩy lớn
• Hạ khoảng cách chảy xuống 5 m
• Khoảng cách chẩy quá ngắn
• Mở rộng khoảng cách chảy thêm 1m
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Cho khoảng cách chẩy tự do của hỗn hợp nhỏ hơn 1m
• Dùng tường chắn mềm ở những chỗ độ cao lớn
• Bơm hỗn hợp từ dưới lên để đẩy bọt khí ra ngoài
• Năng lực đổ bê tông quá chậm
• Phải có kế hoạch cung cấp bê tông tự lèn một cách liên tục
• Nhiệt độ hỗn hợp bê tông tự lèn quá cao
• Tìm cách hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông tự lèn dưới 25°C
• Các thành phần trong phụ gia siêu dẻo và tạo bọt
• Nhà cung cấp bê tông phải cải thiện lưu trữ và sử dụng đúng chỉ dẫn lưu trữ phụ gia
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Độ nhớt hỗn hợp quá cao.
• Giảm lượng dùng phụ gia biến tính độ nhớt;
• Kiểm tra lại cấp phối bê tông tự lèn.
• Thành phần hạt cốt liệu chưa phù hợp.
• Sử dụng phụ gia biến tính độ nhớt hoặc phụ gia cuốn khí.
• Thời gian trộn quá dài gây cuốn khí vào hỗn hợp bê tông.
• Kiểm tra lại thời gian trộn hỗn hợp bê tông tự lèn.
• Phụ gia / tương tác giữa xi măng và phụ gia
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguyên nhân cơ lý:
Khả năng điền đầy kém;
Khả năng chảy qua khe kẽ kém;
Độ nhớt cao; Độ chảy thấp;
Sự suy giảm độ chảy xòe nhanh.
Bảng A.2 - Khuyết tật của khối bê tông tự lèn do mất nước
Loại khuyết tật
Nguyên nhân chính
Lý do thực tế
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sọc dọc theo chiều cao do mất nước, hoặc vết nước chảy từ hỗn hợp bê tông tự lèn ra ngoài
Mất nước xi măng và chất kết dính
• Tỷ lệ nước / bột quá cao
• Độ nhớt của hỗn hợp thấp
• Dùng phụ gia biến tính độ nhớt (VMA)
• Nâng cao độ nhớt của hỗn hợp bằng cách tăng thêm hàm lượng bột mịn
• Sử dụng phụ gia cuốn khí để khắc phục sự phân bố hạt mịn không đều
Nguyên nhân cơ lý: Độ ổn định thấp
Bảng A.3 - Khuyết tật tạo mầu loang lổ trên bề mặt khối bê tông tự lèn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguyên nhân chính
Lý do thực tế
Biện pháp ngăn chặn và sửa chữa
Mặt bê tông bị đổi màu
Cùng một bề mặt mà dùng nhiều mẻ trộn khác nhau
• Nhiệt độ quá thấp khi đổ bê tông
• Dưỡng hộ khí ấm trong khuôn khi đổ bê tông tự lèn mùa lạnh
• Độ chảy của hỗn hợp quá cao, độ nhớt quá thấp
• Nâng cao độ nhớt của hỗn hợp bằng cách tăng hàm lượng mịn hoặc sử dụng phụ gia biến tính độ nhớt (VMA).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Chú ý trong việc lựa chọn phụ gia
• Giảm tỷ lệ Nước/Chất kết dính (N/CKD) hoặc giảm phụ gia hóa dẻo
• Xem xét sử dụng loại phụ gia đông kết nhanh yếu
• Sử dụng vải địa kỹ thuật dạng dệt để lót trong ván khuôn
• Thay đổi cường độ đổ bê tông
• Đổ bê tông một cách liên tục
• Màng bảo dưỡng polymer không tiếp xúc đều với bề mặt của bê tông tự lèn
• Đảm bảo tiếp xúc tốt
• Bề mặt ván khuôn gỗ bị khô
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Tốt nhất là sử dụng ván khuôn được phủ bọt trên bề mặt
Nguyên nhân cơ lý: Hiệu ứng làm chậm đông kết của phụ gia làm cho bê tông được nhuộm mầu của dầu, mầu của phụ gia v,v...
Bảng A.4 - Bề mặt khối đổ không đồng đều
Loại khuyết tật
Nguyên nhân chính
Lý do thực tế
Biện pháp ngăn chặn và sửa chữa
Bề mặt của kết cấu bê tông tự lèn không đồng đều, các dấu hiệu thể hiện trên bề mặt
Biến dạng của khuôn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Đổ bê tông quá nhanh trong khi ván khuôn yếu
• Giảm cường độ đổ để giảm áp lực thủy tĩnh
• Sử dụng phụ gia biến tính độ nhớt (VMA) để tăng độ nhớt hỗn hợp
• Thiết kế lại ván khuôn
• Bề mặt ván khuôn bị bào mòn, mủn ra
• Bê tông cũ còn dính trên mặt ván khuôn
• Thay ván khuôn mới
• Làm sạch bề mặt ván khuôn trước khi đổ bê tông tự lèn
• Phương pháp và thời điểm tháo ván khuôn chưa phù hợp
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Áp dụng chính xác thiết bị và áp lực bơm bê tông tự lèn
• Tỷ lệ nước/bột quá cao
• Tăng thêm lượng dùng phụ gia siêu dẻo để giảm nước hoặc sử dụng phụ gia biến tính độ nhớt.
Nguyên nhân cơ lý: Áp suất lên ván khuôn cao;
Độ nhớt dẻo của hỗn hợp thấp.
Bảng A.5 - Khuyết tật rỗ tổ ong
Loại khuyết tật
Nguyên nhân chính
Lý do thực tế
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Rỗ tổ ong
Không đủ hồ hoặc bột mịn
Hỗn hợp bê tông tự lèn bị phân tầng do độ nhớt dẻo thấp
Hỗn hợp bê tông tự lèn không có đủ khả năng điền đầy phần của ván khuôn
• Không đủ hồ chất kết dính, nghèo hồ
• Tăng hàm lượng bột mịn, ít nhất 450 kg bột mịn /m3.
• Sử dụng thêm phụ gia cuốn khí
• Cấp phối hạt chưa hợp lý
• Điều chỉnh cấp phối hạt hợp lý
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Hạ Dmax của cốt liệu
• Ván khuôn hở, bị chẩy nước
• Kiểm tra độ kín khít của ván khuôn
Nguyên nhân cơ lý:
Chưa đạt khả năng tự điền đầy;
Chưa đạt khả năng chẩy qua các khe kẽ;
Chưa đạt khả năng ổn định;
Độ linh động chưa đạt yêu cầu;
Phân tầng bởi tác động của tỷ lệ cốt liệu/ hồ chất kết dính.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại khuyết tật
Nguyên nhân chính
Lý do thực tế
Biện pháp ngăn chặn và sửa chữa
Bề mặt bê tông tự lèn bị hiện tượng tơi xốp, bong tróc.
(Scaling)
Lớp bề mặt chỉ bao gồm toàn vật liệu mịn và đông cứng qua nhanh
• Không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng không đủ
• Đảm bảo bảo dưỡng đúng theo điều kiện môi trường xung quanh
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Nâng cao hàm lượng chất kết dính
• Sử dụng phụ gia biến tính độ nhớt (VMA)
• Sử dụng thêm phụ gia cuốn khí
Nguyên nhân cơ lý:
Không đủ ổn định, độ ổn định thấp;
Phân tầng và tách nước;
Khô quá nhanh.
Bảng A.7 - Khuyết tật là các khe lạnh trong khối bê tông tự lèn
Loại khuyết tật
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lý do thực tế
Biện pháp ngăn chặn và sửa chữa
Các khe lạnh nhìn thấy giữa các mẻ trộn hỗn hợp bê tông tự lèn (thường thấy các mối nối lạnh)
Hình thành lớp vỏ bề mặt ngăn cách với lớp đổ bê tông tiếp theo
• Cấp bê tông không liên tục, bị gián đoạn
• Cấp hỗn hợp bê tông liên tục, không gián đoạn
• Bê tông bị đóng rắn nhanh
• Kiểm tra trước: không để bê tông bị đông cứng nhanh
• Nhiệt độ trong bê tông hoặc không khí cao
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Cốt liệu lớn trong bê tông bị phân tầng
• Xem lại sự kết hợp của cấp phối hạt
• Giảm độ chẩy
• Độ mịn của thành phần hạt mịn cao
• Giảm tỷ lệ hạt quá mịn/ bột
Nguyên nhân cơ lý:
Khả năng điền đầy thấp;
Đông cứng dưới ảnh hưởng của khí hậu nóng ẩm;
Mất độ linh động quá nhanh;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ gia tương tác với xi măng cao.
Bảng A.8 - Khuyết tật do co ngót (nứt khối bê tông tự lèn trong thời kỳ đầu đông cứng)
Loại khuyết tật
Nguyên nhân chính
Lý do thực tế
Biện pháp ngăn chặn và sửa chữa
Xuất hiện nứt do co ngót
Khô quá nhanh;
Hỗn hợp bê tông bị lắng;
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Thời gian bảo dưỡng ban đầu quá ngắn
• Bắt đầu bảo dưỡng ngay sau khi kết thúc đổ bê tông
• Dưỡng hộ phù hợp với điều kiện môi trường xung quanh
• Phân tầng và tách nước
• Sửa chữa ngay vết nứt do co khô trước khi bê tông đông cứng
• Nâng cao hàm lượng bột mịn
• Sử dụng phụ gia biến tính độ nhớt (VMA)
• Sử dụng phụ gia cuốn khí
• Điều kiện cực đoan của môi trường xung quanh (nhiệt độ, nắng, gió)
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Khoảng cách của cốt thép thanh quá gần bề mặt
• Thiết kế lại cốt thép trong bê tông
Nguyên nhân cơ lý: Nứt do co khô;
Độ ổn định thấp.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Ký hiệu và chữ viết tắt
5 Yêu cầu về kỹ thuật thi công bê tông tự lèn
5.1 Sản xuất bê tông tự lèn trong trạm trộn sẵn và trộn tại công trường
5.2 Yêu cầu về sản xuất bê tông tự lèn tại nhà máy
6 Kiểm tra và nghiệm thu các kết cấu bê tông tự lèn
6.1 Yêu cầu trong kiểm tra
6.2 Nội dung kiểm tra
6.3 Kiểm tra chất lượng bê tông tự lèn
6.4 Nghiệm thu các kết cấu bê tông tự lèn
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài liệu tham khảo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12632:2020 về Bê tông tự lèn - Thi công và nghiệm thu
Số hiệu: | TCVN12632:2020 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2020 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12632:2020 về Bê tông tự lèn - Thi công và nghiệm thu
Chưa có Video