Thứ tự |
Quá trình mục tiêu |
Cách tiếp cận cải tiến |
Công ty |
|||
A |
B |
A và B |
||||
1 |
1-1 |
Gia công bằng máy 1 |
Cải tiến đường kính trong của các bộ phận (đã) được rèn |
|
Ö |
Ö |
1-2 |
Cải tiến phần lồi của các bộ phận (đã) rèn |
Ö |
|
Ö |
||
1-3 |
Cải tiến phần lồi tại đáy của các bộ phận (đã) rèn |
|
Ö |
Ö |
||
1-4 |
Bề mặt không đạt tiêu chuẩn của các bộ phận (đã) rèn |
|
|
Ö |
||
1-5 |
Giảm tỷ lệ hỏng khớp nối |
|
Ö |
|
||
1-6 |
Cải tiến khâu phay đầu |
|
|
Ö |
||
2 |
2-1 |
Sơn |
Bắn cát làm phẳng các bề mặt chưa sơn |
|
|
Ö |
2-2 |
Bố trí một cách hợp lý hơn dãy các xi lanh khi sơn |
|
Ö |
|
||
2-3 |
Thực hiện một cách hợp lý độ dày của các lớp sơn xi lanh |
|
Ö |
|
||
3 |
3-1 |
Gia công bằng máy 2 |
Xử lý hợp lý hơn độ chính xác khi gia công bề mặt đỉnh pittông |
|
|
Ö |
3-2 |
Xử lý hợp lý hơn độ chính xác khi gia công phần đáy pittông |
|
Ö |
Ö |
||
3-3 |
Mặt bavia quá dày |
Ö |
|
|
||
3-4 |
Xử lý hợp lý hơn độ chính xác gia công của bộ phận # # |
|
Ö |
Ö |
||
3-5 |
Giảm tỷ lệ hỏng sau quá trình gia công # # |
|
Ö |
|
A.5 Thỏa thuận về kế hoạch hành động/cải tiến
Để bắt đầu, thực hiện các hạng mục 1-1 và 1-3. Công ty B chia sẻ các thông tin về tổn thất vật liệu với Công ty A và đề nghị Công ty A thay đổi thiết kế và gia công các sản phẩm cung cấp cho Công ty B, vì Công ty A chịu trách nhiệm về thiết kế và gia công sản phẩm cho Công ty B.
Sau khi Công ty A chấp nhận đề nghị của Công ty B, Công ty B cải tiến quy trình sản xuất các sản phẩm để giảm các tổn thất vật liệu sinh ra trong Công ty B.
Hai Công ty A và B thống nhất thực hiện các hành động sau:
a) Từng công ty phải thực hiện các biện pháp cải tiến trong nội bộ công ty mình, bao gồm cả các vấn đề liên quan đến điều chỉnh thiết bị hiện dùng hoặc rà soát lại các quy trình, thủ tục.
b) Hai Công ty A và B sẽ cùng nhau làm việc để thực hiện các hành động sau:
- Thực hiện các biện pháp cải tiến trong các bộ phận, nhà cung ứng, và các khách hàng khác;
- Giải quyết các yếu tố hạn chế như xem xét thiết kế, nâng cấp thiết bị và đầu tư phù hợp (hoạt động này được thảo luận giữa hai Công ty A và B để thực hiện tại từng công ty);
- Khám phá tìm ra khả năng đổi mới nhằm vượt qua các hạn chế tồn tại (hoạt động này được thảo luận giữa hai Công ty A và B để thực hiện tại từng công ty).
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Công ty A và công ty B xem xét các dòng vật liệu của họ trong chuỗi cung ứng. Sau đó, họ tiến hành kiểm tra các tổn thất vật liệu sinh ra từ trong mỗi công ty. Các tổn thất này được đem phân tích và phát hiện ra rằng một số các tổn thất vật liệu sinh ra trong Công ty A do Công ty B và ngược lại. Căn cứ theo thỏa thuận giữa Công ty A và B, nhiều biện pháp cải tiến đã được thực hiện nhằm giảm các tổn thất vật liệu. Các biện pháp này dẫn đến sự giảm các tổn thất vật liệu (khoảng 14 t/năm và 5000000 JPY/năm). Từ ví dụ tình huống này, ta hiểu được rằng việc áp dụng MFCA trong chuỗi cung ứng mang lại nhiều cơ hội cải tiến cho Công ty A và Công ty B nhằm giảm các tổn thất vật liệu của họ nhiều hơn là đối với từng công ty đơn lẻ.
Chia sẻ thông tin về MFCA trong chuỗi cung ứng
Trong các dự án MFCA trong chuỗi cung ứng, loại và phạm vi thông tin chia sẻ là cực kỳ quan trọng nhằm đạt được các kết quả có giá trị. Tuy nhiên, các thông tin của một tổ chức là các dữ liệu bí mật không chia sẻ cho các tổ chức khác trong chuỗi cung ứng được. Trong các dự án MFCA trong chuỗi cung ứng, các công ty thành viên phải có các cuộc thảo luận cùng nhau về loại thông tin được chia sẻ.
Hình B.1 - Chia sẻ thông tin và tiến trình của dự án MFCA
Hình B.1 minh họa các bước chia sẻ thông tin giữa các tổ chức tham gia. Thông thường, các dự án MFCA bắt đầu bằng việc chia sẻ các thông tin vật lý về tổn thất vật liệu và sử dụng năng lượng. Sau đó, các tổ chức có thể chia sẻ thông tin có thể có các tác động môi trường. Đôi khi, các tổ chức có thể khởi động các dự án MFCA trong chuỗi cung ứng bằng các thông tin liên quan đến quản lý môi trường, bao gồm các dữ liệu về CO2eq và/hoặc các dữ liệu về tác động môi trường khác. Trong trường hợp này, trọng tâm của dự án MFCA không chỉ giới hạn nhằm cải tiến hiệu suất vật liệu, mà còn bao gồm cả việc cắt giảm nhiều hơn các tác động môi trường khác.
...
...
...
Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] TCVN ISO 14040(ISO 14040), Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ
[2] TCVN ISO 14044 (ISO 14044), Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn.
[3] TCVN ISO 14046 (ISO 14046), Hệ thống quản lý môi trường - Dấu vết nước - Các nguyên tắc, yêu cầu và hướng dẫn sử dụng.
[4] TCVN ISO 14064-1 (ISO 14064-1), Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng và báo cáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức.
[5] TCVN ISO 14064-2 (ISO 14064-2), Khí nhà kính - Phần 2: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng, quan trắc và báo cáo về sự giảm thiểu phát thải hoặc tăng cường loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ dự án.
[6] TCVN ISO 14064-3 (ISO 14064-3), Khí nhà kính - Phần 3: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn đối với thẩm định và kiểm định của các xác nhận khí nhà kính
[7] ISO/TS 14067 (ISO/TS 14067), Greenhouse gases - Carbon footprint of products - Requirements and guidelines for quantification and communication.
...
...
...
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14052:2018 (ISO 14052:2017) về Quản lý môi trường - Hạch toán chi phí dòng vật liệu - Hướng dẫn thực hiện trong chuỗi cung ứng
Số hiệu: | TCVNISO14052:2018 |
---|---|
Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | *** |
Người ký: | *** |
Ngày ban hành: | 01/01/2018 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Tình trạng: | Đã biết |
Văn bản đang xem
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14052:2018 (ISO 14052:2017) về Quản lý môi trường - Hạch toán chi phí dòng vật liệu - Hướng dẫn thực hiện trong chuỗi cung ứng
Chưa có Video